Chiến dịch Phượng Hoàng – vết nhơ của CIA ở VN

(Kiến Thức) - Trong thời gian tiến hành chương trình Phượng Hoàng, CIA bị tố cáo là đã sử dụng các hình thức tra tấn một cách có hệ thống.

Chiến dịch Phượng Hoàng – vết nhơ của CIA ở VN
Từ nửa cuối thập niên 1960, tại miền Nam Việt Nam, mạng lưới chính quyền cách mạng bí mật phát triển mạnh, có ảnh hưởng rộng rãi đối với quần chúng nhân dân. Nhằm đương đầu với mạng lưới này, chính quyền Sài Gòn đã phối hợp của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) thực hiện chương trình Phượng Hoàng, hay chiến dịch Phượng Hoàng (Phoenix Program).
Diễn ra từ năm 1968 – 1975, mà đỉnh điểm là các năm 1969 – 1971, chương trình Phượng Hoàng là chương trình tình báo, ám sát bí mật, được hoạch định với mục đích phát hiện và "vô hiệu hóa" – bắt giam, chiêu hàng, giết, hoặc kiềm chế – các cán bộ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam nằm vùng, những người tuyển dụng và đào tạo cơ sở cộng sản tại các xã ấp Miền Nam Việt Nam, cũng đồng thời là những người hỗ trợ các nỗ lực đấu tranh vũ trang.
Khác với các hoạt động quân sự, đây là hoạt động mang tính chương trình của Cảnh sát quốc gia và được chỉ đạo bởi các ủy ban Phượng Hoàng bao gồm đại diện phía dân sự và các tổ chức quân sự bao gồm cứu tế xã hội, các cơ quan tình báo và tuyên truyền. Chương trình được chỉ đạo bởi các chuyên gia tình báo Mỹ, ban đầu là Evan J. Parker, sau đó là Ted Shackley cùng các cấp phó Thomas Clines, Donald Gregg và Richard Secord.
Trong thời gian đầu, chương trình diễn ra trong bí mật. Sau khi các hoạt động dưới quyền chỉ đạo của Gary Leroy và Karl Sherrick gây ra cái chết của 23 người trong tháng 3/1969, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã phải công bố chính thức về sự tồn tại của chương trình này.
Trong thời gian tiến hành chương trình Phượng Hoàng, CIA bị tố cáo là đã sử dụng các hình thức tra tấn một cách có hệ thống.
Theo lời K. Barton Osborn, một sĩ quan tình báo quân đội tham gia chương trình thì đã có nhiều hình thức tra tấn dã man như đóng đinh vào tai người bị hỏi cung cho tới chết, trích điện vào chỗ kín của đàn ông và đàn bà... Trong suốt 18 tháng viên sĩ quan này tham gia chương trình, anh ta không thấy bất cứ người nào còn có thể sống sót sau quá trình hỏi cung.
Trung tướng Linh Quang Viên (trái ảnh) - chỉ huy Chiến dịch Phượng Hoàng và là Tổng Ủy viên An ninh Quốc gia, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Đặc ủy trưởng Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo chính quyền Sài Gòn. Ảnh: Công an nhân dân.
Trung tướng Linh Quang Viên (trái ảnh) - chỉ huy Chiến dịch Phượng Hoàng và là Tổng Ủy viên An ninh Quốc gia, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Đặc ủy trưởng Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo chính quyền Sài Gòn. Ảnh: Công an nhân dân. 
Để lấy lại thể diện, CIA cũng đã tiến hành một cuộc điều tra toàn diện về những khai nhận của Osborn và bác bỏ một số chi tiết nhỏ trong lời nói của sĩ quan này nhưng về toàn cục sự tàn bạo của cả chương trình là không thể chối bỏ.
Không chỉ đích thân thực hiện, các viên chức CIA còn huấn luyện cho các đơn vị địa phương của chính quyền Sài Gòn những hình thức khủng bố, bao gồm ám sát, tra tấn, tống tiền và các "kỹ thuật" khác, để đối phó với cán bộ nằm vùng. Việc này giúp các viên chức Mỹ đẩy những phần việc họ không thể làm một cách hợp pháp cho các lực lượng bản địa.
Chương trình Phượng Hoàng đã gây hậu quả xấu đối với cuộc sống của dân cư và làm tăng thêm sự bất mãn trong dân chúng. Chương trình này nguy hiểm ở chỗ nó bị sử dụng để đàn áp những người bất đồng quan điểm với chính quyền bất kể họ là bộ đội Việt Nam hay không.
Chương trình Phượng Hoàng thường được gọi bằng cái tên "chương trình ám sát", và bị chỉ trích là một ví dụ tiêu biểu của những hành động tàn bạo mà CIA đã tiến hành.
Theo thống kê của Mỹ, trong năm 1969, 6.187 người bị giết, 8.515 bị bắt. Tới năm 1971, William Colby đưa ra con số người bị giết trong chương trình này là 20.857.
Con số của chính quyền Sài Gòn còn cao hơn rất nhiều: 40.994 bị giết. Cá biệt, một nhóm dưới sự chỉ đạo của Karl Sherrick và Gary Leroy giết tới 23 người trong một tháng. Các đơn vị của hai người này chịu trách nhiệm về 200 cái chết trong các đợt hành động của họ. Tuy nhiên, chỉ có dưới 10% số nạn nhân của chương trình Phượng Hoàng đã thực sự là mục tiêu của chương trình này.
Sự kinh hoàng của chương trình Phượng Hoàng còn thể hiện ở chỗ, cơ sở để định đoạt một đối tượng có phải là du kích nằm vùng hay không rất thiếu cụ thể, dẫn đến cái chết của hàng nghìn người không trực tiếp liên quan đến các hoạt động đấu tranh. Trong nhiều trường hợp, người này vu khống người kia để mượn tay quân đội Mỹ giết kẻ mình thù oán.
Có ý kiến thậm chí còn cho rằng mục tiêu chính của các quan chức Sài Gòn trong chương trình Phượng Hoàng là tiền bởi CIA treo thưởng 11.000 USD cho mỗi cán bộ nằm vùng bị bắt sống, với những người bị giết chết số tiền này bị giảm một nửa. Tham gia chương trình ám sát này còn có những người từng là tội phạm được CIA trả tiền. Theo lời một người trong số này thì chỉ cần thu thập vài xác chết để lấy tiền là họ có thể sống thoải mái. Một số sĩ quan địa phương thậm chí còn bắt những người vô tội để hoàn thành "chỉ tiêu" của CIA hoặc nhận hối lộ của những người bị bắt để thả họ.
Chương trình cũng góp phần làm trầm trọng đáng kể sự nhũng loạn của hệ thống hành chính, khi nhiều quan chức địa phương đe dọa người dân địa phương hoặc tha bổng người bị bắt vì tiền.
Khi sự tai tiếng của chương trình Phượng Hoàng bắt đầu thu hút sự chú ý của báo chí, CIA dần rút khỏi chương trình này. Các tổ chức bí mật của Mỹ được thế chân bởi các cố vấn tình báo quân sự Mỹ (quá trình này phát triển cùng tiến trình "Việt Nam hóa chiến tranh") và chú trọng vào huấn luyện, tổ chức nhân viên chính quyền Sài Gòn để duy trì áp lực với hệ thống cơ sở của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. 
Có thể nói, chương trình Phượng Hoàng là một trong những dấu mốc nhơ bẩn nhất trong lịch sử tồn tại của CIA. Có ý kiến còn cho rằng, chương trình này gây mất lòng dân chúng hơn bất kỳ hành động nào khác của quân đội viễn chinh Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

45 kiểu tra tấn man rợ ở nhà tù Phú Quốc

Bẻ răng, đốt bộ hạ, khoét bánh chè khớp gối... là những trò tra tấn dã man nhất, trong số 45 hình thức tra tấn ở Nhà tù Phú Quốc.

45 kiểu tra tấn man rợ ở nhà tù Phú Quốc
Theo mô tả ở Nhà tù Phú Quốc: Quân Nguỵ đã áp dụng trên 45 hình thức tra tấn tù binh từ thời trung cổ cho đến hiện đại ở nhà tù khét tiếng trên hòn đảo tuyệt đẹp này. Mục đích của chúng nhằm phát hiện tổ chức, người lãnh đạo, chủ trương vượt ngục và ép buộc tù binh vào trại sinh hoạt. Ảnh: Các tù binh cộng sản bị quân Nguỵ đánh bên ngoài Biệt giam B2. Chúng gọi những màn đánh tù binh này nhằm "để máu lưu thông".
Theo mô tả ở Nhà tù Phú Quốc: Quân Nguỵ đã áp dụng trên 45 hình thức tra tấn tù binh từ thời trung cổ cho đến hiện đại ở nhà tù khét tiếng trên hòn đảo tuyệt đẹp này. Mục đích của chúng nhằm phát hiện tổ chức, người lãnh đạo, chủ trương vượt ngục và ép buộc tù binh vào trại sinh hoạt. Ảnh: Các tù binh cộng sản bị quân Nguỵ đánh bên ngoài Biệt giam B2. Chúng gọi những màn đánh tù binh này nhằm "để máu lưu thông".

10 kỹ thuật tra tấn tù nhân rùng rợn của CIA

(Kiến Thức) - Đe dọa sẽ làm tổn thương gia đình phạm nhân hay không cho ngủ trong nhiều ngày liền... là những kỹ thuật tra tấn khủng khiếp của CIA.

10 kỹ thuật tra tấn tù nhân rùng rợn của CIA
CIA đã thiết kế những bức tường tạo ra những tiếng động lớn. Khi tù nhân bị ném vào tường, tiếng động tạo ra do cú va chạm đó lớn tới nỗi sẽ khiến phạm nhân cho rằng bản thân đã bị thương khi tra tấn.
 
CIA đã thiết kế những bức tường tạo ra những tiếng động lớn. Khi tù nhân bị ném vào tường, tiếng động tạo ra do cú va chạm đó lớn tới nỗi sẽ khiến phạm nhân cho rằng bản thân đã bị thương khi tra tấn.

Tát vào mặt hay đánh vào bụng là một trong những kỹ thuật tra tấn tàn nhẫn của CIA. Theo đó, những điều tra viên sẽ liên tục tát vào mặt (khu vực giữa cằm và tai) hay đấm vào bụng của phạm nhân trong quá trình thẩm vấn.
Tát vào mặt hay đánh vào bụng là một trong những kỹ thuật tra tấn tàn nhẫn của CIA. Theo đó, những điều tra viên sẽ liên tục tát vào mặt (khu vực giữa cằm và tai) hay đấm vào bụng của phạm nhân trong quá trình thẩm vấn.

Ném vào tường là kỹ thuật tra tấn khủng khiếp khác. Tù nhân không những bị đánh đập bằng khăn mặt cuộn tròn mà còn bị ném vào tường, khiến họ đau đớn về mặt thể xác.
 Ném vào tường là kỹ thuật tra tấn khủng khiếp khác. Tù nhân không những bị đánh đập bằng khăn mặt cuộn tròn mà còn bị ném vào tường, khiến họ đau đớn về mặt thể xác.

Nhốt nghi can vào không gian chật hẹp, tối tăm. CIA thường giam tù nhân trong các căn phòng chật chội trong khoảng thời gian dưới 2 giờ. Đối với những không gian lớn hơn, tù nhân sẽ bị giam cầm trong khoảng 18 giờ.
Nhốt nghi can vào không gian chật hẹp, tối tăm. CIA thường giam tù nhân trong các căn phòng chật chội trong khoảng thời gian dưới 2 giờ. Đối với những không gian lớn hơn, tù nhân sẽ bị giam cầm trong khoảng 18 giờ.

Không cho tù nhân ngủ nhằm khiến tù nhân suy sụp, khó chịu và phải hợp tác điều tra. Thỉnh thoảng, CIA thực hiện kỹ thuật tra tấn này trong 11 ngày liên tiếp.
Không cho tù nhân ngủ nhằm khiến tù nhân suy sụp, khó chịu và phải hợp tác điều tra. Thỉnh thoảng, CIA thực hiện kỹ thuật tra tấn này trong 11 ngày liên tiếp.  

Kỹ thuật tra tấn kinh hoàng khác của CIA áp dụng đối với tù nhân đó là sử dụng côn trùng. Theo đó, tù nhân sẽ bị nhốt trong một chiếc hộp chứa đầy côn trùng nhằm khiến họ sợ hãi. Các điều tra viên nói với tù nhân những sinh vật đó vô cùng đáng sợ nhưng thực ra chúng vô hại.
 Kỹ thuật tra tấn kinh hoàng khác của CIA áp dụng đối với tù nhân đó là sử dụng côn trùng. Theo đó, tù nhân sẽ bị nhốt trong một chiếc hộp chứa đầy côn trùng nhằm khiến họ sợ hãi. Các điều tra viên nói với tù nhân những sinh vật đó vô cùng đáng sợ nhưng thực ra chúng vô hại.

Biệt giam: tù nhân sẽ bị nhốt riêng trong các căn phòng hoặc hộp nhỏ hẹp trong nhiều ngày.
Biệt giam: tù nhân sẽ bị nhốt riêng trong các căn phòng hoặc hộp nhỏ hẹp trong nhiều ngày. 

Lột sạch quần áo của tù nhân là phương pháp tra tấn đơn giản nhưng vẫn tỏ ra hiệu quả. Theo đó, phạm nhân bị giam cầm trong tình trạng không mảnh vải che thân, bị còng tay. Chính vì vậy, một số tù nhân đã chết vì hạ thân nhiệt trong quá trình tra tấn.
Lột sạch quần áo của tù nhân là phương pháp tra tấn đơn giản nhưng vẫn tỏ ra hiệu quả. Theo đó, phạm nhân bị giam cầm trong tình trạng không mảnh vải che thân, bị còng tay. Chính vì vậy, một số tù nhân đã chết vì hạ thân nhiệt trong quá trình tra tấn.

Chết đuối trên cạn hay còn gọi là trấn nước. Theo đó, các tù nhân sẽ bị trói chặt lên một bàn hoặc đặt nằm xuống sàn nhà trong tư thế đầu dốc ngược xuống. Sau đó các điều tra viên sẽ đặt một tấm vải lên mặt tù nhân rồi dội nước vào mũi, miệng họ khiến nạn nhân khó có thể thở được giống như khi bị đuối nước.
Chết đuối trên cạn hay còn gọi là trấn nước. Theo đó, các tù nhân sẽ bị trói chặt lên một bàn hoặc đặt nằm xuống sàn nhà trong tư thế đầu dốc ngược xuống. Sau đó các điều tra viên sẽ đặt một tấm vải lên mặt tù nhân rồi dội nước vào mũi, miệng họ khiến nạn nhân khó có thể thở được giống như khi bị đuối nước. 

Đe dọa tâm lý sẽ làm tổn hại gia đình tù nhân là phương pháp CIA sử dụng nhằm bắt phạm nhân khai nhận tội. Theo đó, CIA đe dọa sẽ làm tổn thương gia đình tù nhân và ngay cả trẻ em cũng không bỏ qua.
Đe dọa tâm lý sẽ làm tổn hại gia đình tù nhân là phương pháp CIA sử dụng nhằm bắt phạm nhân khai nhận tội. Theo đó, CIA đe dọa sẽ làm tổn thương gia đình tù nhân và ngay cả trẻ em cũng không bỏ qua.  

Ly kỳ chuyện chặt đứt long mạch rúng động lịch sử TQ

(Kiến Thức) -
Chỉ có triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Ly kỳ chuyện chặt đứt long mạch rúng động lịch sử TQ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích dựng nước ở đông bắc, lấy quốc hiệu là “ Kim”, sử sách ghi là “hậu Kim”, ông muốn tưởng nhớ đến Kim quốc của tổ tiên tộc Nữ Chân đã dựng lên, hi vọng có thể tiếp tục sự nghiệp mà tổ tiên chưa hoàn thành. Thế lực của Nỗ Nhĩ Cáp Xích ngày càng lớn mạnh, không ngừng mở mang bờ cõi ra ngoài biên ải và tạo thế uy hiếp to lớn đến vương triều Đại Minh. Ảnh: Chân dung Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Nỗ Nhĩ Cáp Xích dựng nước ở đông bắc, lấy quốc hiệu là “ Kim”, sử sách ghi là “hậu Kim”, ông muốn tưởng nhớ đến Kim quốc của tổ tiên tộc Nữ Chân đã dựng lên, hi vọng có thể tiếp tục sự nghiệp mà tổ tiên chưa hoàn thành. Thế lực của Nỗ Nhĩ Cáp Xích ngày càng lớn mạnh, không ngừng mở mang bờ cõi ra ngoài biên ải và tạo thế uy hiếp to lớn đến vương triều Đại Minh. Ảnh: Chân dung 
Nỗ Nhĩ Cáp Xích.  
Lúc này có người bẩm với Thiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu rằng việc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đang phô trương thanh thế ở phía đông bắc là do “vương khí” của Kinh Tây Kim đế lăng đã nhập táng hơn 300 năm trước của tộc Nữ Chân giờ đây lại bắt đầu phát. Chỉ có cách triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ảnh: Chân dung T hiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu.
Lúc này có người bẩm với Thiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu rằng việc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đang phô trương thanh thế ở phía đông bắc là do “vương khí” của Kinh Tây Kim đế lăng đã nhập táng hơn 300 năm trước của tộc Nữ Chân giờ đây lại bắt đầu phát. Chỉ có cách triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ảnh: Chân dung T
hiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu. 
Nhắc đến nước Kim, tuy không phải là một vương triều thống nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhưng sự tồn tại của nó không thể phủ nhận. Năm 1115,, Hoàn Nhan A Cốt Đả đã xưng đế ở Hội Ninh (nay thuộc A Thành, Hắc Long Giang). Theo ghi chép trong sử sách thì đây được coi là thái tổ của nhà Kim, sau này nước Kim lớn mạnh, đã tràn vào Trung Nguyên giết chết Triệu Khuông Dận - hoàng đế khai quốc nhà Tống, cùng tồn tại song song với nhà Tống nuôi mưu đồ thống nhất giang sơn. Ảnh: Khu vực có màu tím trong bản đồ là nước Kim.
Nhắc đến nước Kim, tuy không phải là một vương triều thống nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhưng sự tồn tại của nó không thể phủ nhận. Năm 1115,, Hoàn Nhan A Cốt Đả đã xưng đế ở Hội Ninh (nay thuộc A Thành, Hắc Long Giang). Theo ghi chép trong sử sách thì đây được coi là thái tổ của nhà Kim, sau này nước Kim lớn mạnh, đã tràn vào Trung Nguyên giết chết Triệu Khuông Dận - hoàng đế khai quốc nhà Tống, cùng tồn tại song song với nhà Tống nuôi mưu đồ thống nhất giang sơn. Ảnh: Khu vực có màu tím trong bản đồ là nước Kim. 
Nhưng chưa thành đại nghiệp thì đến năm 1234 đã bị tan rã dưới vó ngựa của đội quân Mông Cổ hùng mạnh. Nước Kim tồn tại 120 năm trong lịch sử, trải qua 9 đời hoàng đế, tuy chưa hoàn thành được cục diện đại thống nhất nhưng lại viết lên 1 trang lịch sử vô cùng huy hoàng trong văn hóa lăng tẩm hoàng thất Trung Quốc cổ đại, đặc biệt là bố cục về phong thủy của các lăng tẩm có thể được coi là kinh điển.
Nhưng chưa thành đại nghiệp thì đến năm 1234 đã bị tan rã dưới vó ngựa của đội quân Mông Cổ hùng mạnh. Nước Kim tồn tại 120 năm trong lịch sử, trải qua 9 đời hoàng đế, tuy chưa hoàn thành được cục diện đại thống nhất nhưng lại viết lên 1 trang lịch sử vô cùng huy hoàng trong văn hóa lăng tẩm hoàng thất Trung Quốc cổ đại, đặc biệt là bố cục  về phong thủy của các lăng tẩm có thể được coi là kinh điển. 
Đế Vương lăng của Kim triều vốn đã được chọn đặt bên bờ Hắc Long Giang, Hải lăng Vương Hoàn Nhan Lượng đã nhìn ra thế phong thủy của núi Vân Long, cho nên con cháu tộc Nữ Chân đã đưa mộ tổ từ nơi xa xôi vạn dặm về định tại núi Vân Long. Ảnh: Dòng Hắc Long Giang.
Đế Vương lăng của Kim triều vốn đã được chọn đặt bên bờ Hắc Long Giang, Hải lăng Vương Hoàn Nhan Lượng đã nhìn ra thế phong thủy của núi Vân Long, cho nên con cháu tộc Nữ Chân đã đưa mộ tổ từ nơi xa xôi vạn dặm về định tại núi Vân Long. Ảnh: Dòng Hắc Long Giang. 
Núi Vân Long gồm có 9 sườn núi giống dáng như chín con rồng đang bay, chính vì thế cổ xưa gọi là núi Cửu Long. Theo cách nói của các thuật sĩ phong thủy đây chính là mảnh phong thủy bảo địa tuyệt đẹp. Phía trước có ít nhất 2 ngọn “sơn” tức “triều sơn”, “án sơn”. Hai bên tả hữu tương xứng là “hộ sa” (“triều sơn” chính là các văn võ bá quan trong triều, “án sơn” chính là nơi hoàng đế đặt biện công trác “án cơ”). Ảnh: Núi Vân Long.
Núi Vân Long gồm có 9 sườn núi giống dáng như chín con rồng đang bay, chính vì thế cổ xưa gọi là núi Cửu Long. Theo cách nói của các thuật sĩ phong thủy đây chính là mảnh phong thủy bảo địa tuyệt đẹp. Phía trước có ít nhất 2 ngọn “sơn” tức “triều sơn”, “án sơn”. Hai bên tả hữu tương xứng là “hộ sa” (“triều sơn” chính là các văn võ bá quan trong triều, “án sơn” chính là nơi hoàng đế đặt biện công trác “án cơ”). Ảnh: Núi Vân Long. 
9 sườn núi của núi Vân Long chạy theo hướng từ cao đến thấp và lần lượt tỏa ra các hướng. Đỉnh chính giữa phía trước là vách núi cao sừng sững, sát bên là khu ở giữa bằng phẳng, hai bên nhô lên hai gò cao. Phía đông là những ngọn núi trập trùng, phía tây chi chit các gò, đồi cao thấp. Dưới chân đỉnh chính là dòng suối uốn lượn, quanh năm nước chảy. Cây cối um tùm tươi tốt, mây tím che phủ lưng trời, có thể thấy sơn hình địa mạo của núi Vân Long vô cùng phù hợp với các điều kiện phong thủy cần có. Ảnh: Núi Vân Long.
9 sườn núi của núi Vân Long chạy theo hướng từ cao đến thấp và lần lượt tỏa ra các hướng. Đỉnh chính giữa phía trước là vách núi cao sừng sững, sát bên là khu ở giữa bằng phẳng, hai bên nhô lên hai gò cao. Phía đông là những ngọn núi trập trùng, phía tây chi chit các gò, đồi cao thấp. Dưới chân đỉnh chính là dòng suối uốn lượn, quanh năm nước chảy. Cây cối um tùm tươi tốt, mây tím che phủ lưng trời, có thể thấy sơn hình địa mạo của núi Vân Long vô cùng phù hợp với các điều kiện phong thủy cần có.
Ảnh:  Núi Vân Long. 
Vách núi cao ở phía xa chính là “triều sơn”, những gò, đồi thấp và bằng phẳng hơn chính là “án sơn”, hai bên tả hữu chi chít các gò đồi bằng phẳng chính là “hộ sa” tức “tả thanh long”,”hữu bạch hổ”. Cho nên các thuật sỹ phong thủy thời cổ đại đã nhận định rằng phong thủy lăng mộ của Kim đế vương lăng chính là một công trình kinh điển về phong thủy bảo địa. Chính vì thế đã giúp bảo vệ sự hưng vượng cho gia tộc Nữ Chân suốt 300 năm sau này. Ảnh: Núi Vân Long.
Vách núi cao ở phía xa chính là “triều sơn”, những gò, đồi thấp và bằng phẳng hơn chính là “án sơn”, hai bên tả hữu chi chít các gò đồi bằng phẳng chính là “hộ sa” tức “tả thanh long”,”hữu bạch hổ”. Cho nên các thuật sỹ phong thủy thời cổ đại đã nhận định rằng phong thủy lăng mộ của Kim đế vương lăng chính là một công trình kinh điển về phong thủy bảo địa. Chính vì thế đã giúp bảo vệ sự hưng vượng cho gia tộc Nữ Chân suốt 300 năm sau này. 
Ảnh: Núi Vân Long. 
Sau khi nhà Kim bị diệt vong, vì mục đích báo thù mà người Mông Cổ đã đập phá Kim đế vương lăng. Nhưng sau khi người Mông Cổ thống nhất Trung Quốc, họ lại coi Kim quốc là người một nhà và tiến hành trùng tu Kim đế vương lăng về nguyên dạng. Kim đế vương lăng đã trở thành một trong “kinh tây bát cảnh” nổi tiếng thời bấy giờ. Sau khi nhà Minh thành lập, Chu Nguyên Chương cũng không đập phá Kim lăng cho đến khi Chu Do Hiệu lên nắm triều chính mới tạo nên nhơ “thiên khải quật lăng” trong lịch sử. Lúc này thế lực của Hậu Kim vô cùng hùng cường, trong vòng chưa đến một năm Thẩm Dương, Liêu Dương lần lượt thất thủ, toàn bộ bờ tây Liêu Hà cũng rơi vào tay nhà hậu Kim. Chưa đến tháng giêng Thiên Khải năm thứ 2 đã công chiếm Tây Bình Bảo làm lên trận “Tây Bình Bảo chiến dịch” nổi tiếng trong lịch sử.
Sau khi nhà Kim bị diệt vong, vì mục đích báo thù mà người Mông Cổ đã đập phá Kim đế vương lăng. Nhưng sau khi người Mông Cổ thống nhất Trung Quốc, họ lại coi Kim quốc là người một nhà và tiến hành trùng tu Kim đế vương lăng về nguyên dạng.  Kim đế vương lăng đã trở thành một trong “kinh tây bát cảnh” nổi tiếng thời bấy giờ. Sau khi nhà Minh thành lập, Chu Nguyên Chương cũng không đập phá Kim lăng cho đến khi Chu Do Hiệu lên nắm triều chính mới tạo nên nhơ “thiên khải quật lăng” trong lịch sử. Lúc này thế lực của Hậu Kim vô cùng hùng cường, trong vòng chưa đến một năm Thẩm Dương, Liêu Dương lần lượt thất thủ, toàn bộ bờ tây Liêu Hà cũng rơi vào tay nhà hậu Kim. Chưa đến tháng giêng Thiên Khải năm thứ 2 đã công chiếm Tây Bình Bảo làm lên trận “Tây Bình Bảo chiến dịch” nổi tiếng trong lịch sử.
Nhà Minh cũng vài lần phản công nhưng đều thất bại, Bức Đắc Chu Do Hiệu đã không lo lắng tìm cách cứu vận nước mà còn tranh thủ cơ hội sai người đến đào bới lăng mộ tổ nhà Hậu Kim với mục đích chặt đứt long mạch nhằm ngăn không cho Bát Kỳ tiến sâu vào Trung Nguyên. Theo cách nói của các nhà phong thủy thì: sơn mạch, giang hà chính là long mạch, nếu long mạch đứt, tiên thiên long khí tiêu tán, sinh long thành tử long, mọi việc đều tan, đại sư kinh thiên động địa này đã làm tổn thương Long thần, thiên nhân cảm ứng, tất sẽ giáng họa lên con người. Ảnh: Đây vốn là nơi đặt Kim triều vương đế lăng.
Nhà Minh cũng vài lần phản công nhưng đều thất bại, Bức Đắc Chu Do Hiệu đã không lo lắng tìm cách cứu vận nước mà còn tranh thủ cơ hội sai người đến đào bới lăng mộ tổ nhà Hậu Kim với mục đích chặt đứt long mạch nhằm ngăn không cho Bát Kỳ tiến sâu vào Trung Nguyên. Theo cách nói của các nhà phong thủy thì: sơn mạch, giang hà chính là long mạch, nếu long mạch đứt, tiên thiên long khí tiêu tán, sinh long thành tử long, mọi việc đều tan, đại sư kinh thiên động địa này đã làm tổn thương Long thần, thiên nhân cảm ứng, tất sẽ giáng họa lên con người. Ảnh: Đây vốn là nơi đặt Kim triều vương đế lăng. 
Để chặt đứt hoàn toàn long mạch của tộc Nữ Chân các đại sư phong thủy đã tìm ra huyệt vị long mạch của Kim lăng. Ở đoạn “long đầu” chặt đi một miếng đá núi lớn coi như là chặt đầu Long, phần được coi là yết hầu của “long đầu” đào một hố sâu và nhét đầy đá sỏi nhằm chặt đứng hẳn long mạch, lộ hết vương khí.

Để chặt đứt hoàn toàn long mạch của tộc Nữ Chân các đại sư phong thủy đã tìm ra huyệt vị long mạch của Kim lăng. Ở đoạn “long đầu” chặt đi một miếng đá núi lớn coi như là chặt đầu Long, phần được coi là yết hầu của “long đầu” đào một hố sâu và nhét đầy đá sỏi nhằm chặt đứng hẳn long mạch, lộ hết vương khí. 

Cảm thấy chưa yên tâm, họ còn xây thêm 1 tòa “tháp cao” trên lăng chỉ. Tuy đã tính toán kỹ lưỡng, thuật phong thủy cao siêu nhưng triều Minh đã quên mất một điều vô cùng quan trọng rằng bánh xe lịch sử luôn hướng về phía trước, khi khí số của giang sơn đại Minh đã tận chỉ, dựa vào triệt long mạch của tộc Nữ Chân để bảo vệ giang sơn chỉ là chuyện hết sức hoang đường. Nói cách khác theo thuyết phong thủy thì nơi vùng đất bao la rộng lớn phía đông bắc thì long mạch quyết định sự phát triển cho tương lai của hậu Kim có lẽ đã không còn nằm ở Kim đế vương lăng nữa mà đã chuyển đến nơi nào cũng chưa hay.
Cảm thấy chưa yên tâm, họ còn xây thêm 1 tòa “tháp cao” trên lăng chỉ. Tuy đã tính toán kỹ lưỡng, thuật phong thủy cao siêu nhưng triều Minh đã quên mất một điều vô cùng quan trọng rằng bánh xe lịch sử luôn hướng về phía trước, khi khí số của giang sơn đại Minh đã tận chỉ, dựa vào triệt long mạch của tộc Nữ Chân để bảo vệ giang sơn chỉ là chuyện hết sức hoang đường. Nói cách khác theo thuyết phong thủy thì nơi vùng đất bao la rộng lớn phía đông bắc thì long mạch quyết định sự phát triển cho tương lai của hậu Kim có lẽ đã không còn nằm ở Kim đế vương lăng nữa mà đã chuyển đến nơi nào cũng chưa hay. 

Đọc nhiều nhất

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

(Kiến Thức) - Những năm qua, các nhiếp ảnh gia chụp được nhiều bức ảnh lịch sử có "sức nặng" lay động trái tim của người dân trên khắp thế giới. Mỗi bức ảnh là câu chuyện riêng khiến người xem có những cảm xúc khó quên. 

Tin mới