Chiêm ngưỡng tiêm kích F-35B lần đầu cất cánh từ tàu sân bay 4 tỷ USD của Anh

Chiêm ngưỡng tiêm kích F-35B lần đầu cất cánh từ tàu sân bay 4 tỷ USD của Anh

(Kiến Thức) - Cuối tuần vừa rồi, Hải quân Hoàng gia Anh đã lần đầu tiên thử nghiệm cất cánh chiến đấu cơ F-35 từ tàu sân bay HMS Queen Elizabeth trong khi chiếc hàng không mẫu hạm này còn đang nằm trong cảng ở Portmouth.

Đây được coi là lần đầu tiên trong lịch sử một  tiêm kích F-35B được cất cánh từ tàu sân bay Anh trong hải phận của quốc gia này. Trước đó, mọi cuộc thử nghiệm đều chỉ được tiến hành trên vùng biển quốc tế. Nguồn ảnh: Dailymail.
Đây được coi là lần đầu tiên trong lịch sử một tiêm kích F-35B được cất cánh từ tàu sân bay Anh trong hải phận của quốc gia này. Trước đó, mọi cuộc thử nghiệm đều chỉ được tiến hành trên vùng biển quốc tế. Nguồn ảnh: Dailymail.
Truyền thông Anh cho biết, các chiến đấu cơ F-35B của nước này đang ngày càng trở nên phù hợp với tàu sân bay trị giá 4 tỷ USD - chiếc HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Dailymail.
Truyền thông Anh cho biết, các chiến đấu cơ F-35B của nước này đang ngày càng trở nên phù hợp với tàu sân bay trị giá 4 tỷ USD - chiếc HMS Queen Elizabeth. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nhiều khả năng, tàu sân bay HMS Queen Elizabeth sẽ sớm được đưa vào trực chiến theo thời gian đã định. Đây là bước tiến rất lớn của hải quân Anh khi mà lâu lắm rồi, Anh mới lại sở hữu tàu sân bay. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nhiều khả năng, tàu sân bay HMS Queen Elizabeth sẽ sớm được đưa vào trực chiến theo thời gian đã định. Đây là bước tiến rất lớn của hải quân Anh khi mà lâu lắm rồi, Anh mới lại sở hữu tàu sân bay. Nguồn ảnh: Dailymail.
Việc sở hữu tàu sân bay sẽ giúp Không quân Hải quân Hoàng gia Anh tăng cường được sức mạnh, gia nhập được nhiều cuộc chiến viễn chinh ở nước ngoài. Kèm theo đó là con bài "ngoại giao tàu sân bay" cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: Dailymail.
Việc sở hữu tàu sân bay sẽ giúp Không quân Hải quân Hoàng gia Anh tăng cường được sức mạnh, gia nhập được nhiều cuộc chiến viễn chinh ở nước ngoài. Kèm theo đó là con bài "ngoại giao tàu sân bay" cực kỳ hiệu quả. Nguồn ảnh: Dailymail.
Tuy nhiên, với chiếc tàu sân bay thứ hai được đóng theo lớp Queen Elizabeth, truyền thông Anh lại tỏ ra không "vừa ý" khi hải quân nước này chọn cái tên HMS Prince of Wales cho chiếc tàu sân bay thứ hai của nước Anh này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Tuy nhiên, với chiếc tàu sân bay thứ hai được đóng theo lớp Queen Elizabeth, truyền thông Anh lại tỏ ra không "vừa ý" khi hải quân nước này chọn cái tên HMS Prince of Wales cho chiếc tàu sân bay thứ hai của nước Anh này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Theo nhiều ý kiến trái chiều, trong lịch sử Hải quân Hoàng gia Anh đã có tới 7 tàu chiến được đặt tên là Prince of Wales - Hoàng tử Xứ Wales - đáng buồn là số phận của cả 7 tàu này đều kết thúc không được "có hậu" cho lắm. Nguồn ảnh: Dailymail.
Theo nhiều ý kiến trái chiều, trong lịch sử Hải quân Hoàng gia Anh đã có tới 7 tàu chiến được đặt tên là Prince of Wales - Hoàng tử Xứ Wales - đáng buồn là số phận của cả 7 tàu này đều kết thúc không được "có hậu" cho lắm. Nguồn ảnh: Dailymail.
Và tất nhiên, không ai muốn một hàng không mẫu hạm trị giá tới 4 tỷ USD, là niềm tự hào của nền công nghiệp đóng tàu Anh quốc cũng như là niềm tin của toàn bộ người dân Anh gặp phải bất cứ bất trắc nào trong khi hoạt động. Nguồn ảnh: Dailymail.
Và tất nhiên, không ai muốn một hàng không mẫu hạm trị giá tới 4 tỷ USD, là niềm tự hào của nền công nghiệp đóng tàu Anh quốc cũng như là niềm tin của toàn bộ người dân Anh gặp phải bất cứ bất trắc nào trong khi hoạt động. Nguồn ảnh: Dailymail.
Trước khi tàu sân bay Prince of Wales được hạ thuỷ, chiếc Prince of Wales (53) từng là thiết giáp hạm nổi tiếng nhất lịch sử Hải quân Hoàng gia Anh, nó đã tấn công và đánh chìm tàu Bismark - thiết giáp hạm huyền thoại của Hải quân Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Dailymail.
Trước khi tàu sân bay Prince of Wales được hạ thuỷ, chiếc Prince of Wales (53) từng là thiết giáp hạm nổi tiếng nhất lịch sử Hải quân Hoàng gia Anh, nó đã tấn công và đánh chìm tàu Bismark - thiết giáp hạm huyền thoại của Hải quân Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Dailymail.
Đáng tiếc là ngay sau khi đánh chìm thiết giáp hạm của Đức, thiết giáp hạm mang tên Hoàng tử Xứ Wales này của Anh đã bị tấn công "hội đồng" bằng máy bay và khu trục, chìm ở biển Đông khu vực ngoài khơi Malaysia. Nguồn ảnh: Dailymail.
Đáng tiếc là ngay sau khi đánh chìm thiết giáp hạm của Đức, thiết giáp hạm mang tên Hoàng tử Xứ Wales này của Anh đã bị tấn công "hội đồng" bằng máy bay và khu trục, chìm ở biển Đông khu vực ngoài khơi Malaysia. Nguồn ảnh: Dailymail.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh bên trong tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia Anh.

GALLERY MỚI NHẤT