Chiêm ngưỡng cổ vật đặc sắc bậc nhất cung đình nhà Nguyễn

Chiêm ngưỡng cổ vật đặc sắc bậc nhất cung đình nhà Nguyễn

(Kiến Thức) - Trấn phong là một loại đồ nội thất độc đáo vào thời nhà Nguyễn mà ngày nay không còn nhiều người biết tới. Cùng khám phá loại hình cổ vật này qua bộ sưu tập trấn phong của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.

Trong kiến trúc Huế xưa,  trấn phong là một vật dụng dùng để che chắn trong nội thất của công trình kiến trúc. Ảnh: Trấn phong Hà Thanh Danh Thế làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, có từ năm 1915.
Trong kiến trúc Huế xưa, trấn phong là một vật dụng dùng để che chắn trong nội thất của công trình kiến trúc. Ảnh: Trấn phong Hà Thanh Danh Thế làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, có từ năm 1915.
Trấn phong gồm hai phần, phần đế và phần thân, có thể di chuyển dễ dàng. Ảnh: Trần phong Thiên Tử Từ Thần làm bằng gỗ, 1941.
Trấn phong gồm hai phần, phần đế và phần thân, có thể di chuyển dễ dàng. Ảnh: Trần phong Thiên Tử Từ Thần làm bằng gỗ, 1941.
Kích cỡ của những chiếc trấn phong rất da dạng, từ loại lớn dùng để ngăn các gian nhà đến loại nhỏ đặt trên bàn. Ảnh: Trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn làm bằng bạc, đầu thế kỷ 20.
Kích cỡ của những chiếc trấn phong rất da dạng, từ loại lớn dùng để ngăn các gian nhà đến loại nhỏ đặt trên bàn. Ảnh: Trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn làm bằng bạc, đầu thế kỷ 20.
Ngoài công dụng che chắn, trấn phong còn là vật dụng trang trí nên yếu tố thẩm mỹ thường được đề cao. Ảnh: Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Ngoài công dụng che chắn, trấn phong còn là vật dụng trang trí nên yếu tố thẩm mỹ thường được đề cao. Ảnh: Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Những chiếc trấn phong trong cung đình nhà Nguyễn thường từ vật liệu quý, được tạo tác rất cầu kỳ. Ảnh: Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Những chiếc trấn phong trong cung đình nhà Nguyễn thường từ vật liệu quý, được tạo tác rất cầu kỳ. Ảnh: Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Hình tượng trang trí phổ biến là các linh vật, bát bửu, cảnh thiên nhiên. Ảnh: Hình tượng Lưỡng sư hí cầu trên trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Hình tượng trang trí phổ biến là các linh vật, bát bửu, cảnh thiên nhiên. Ảnh: Hình tượng Lưỡng sư hí cầu trên trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Hình tượng rồng trên trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Hình tượng rồng trên trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Phần đế trấn phong thường được tạo hình nghê chầu. Ảnh: Đế của trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Phần đế trấn phong thường được tạo hình nghê chầu. Ảnh: Đế của trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Đế của trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Đế của trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Đế của trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Đế của trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Phần thân là bức cuốn thư, một biểu tượng cho sự đề cao học vấn của người xưa. Ảnh: Hai bên cuốn thư của trấn phong Hà Thanh Danh Thế có hình tượng bút và kiếm, tượng trưng cho kiến thức và sức mạnh.
Phần thân là bức cuốn thư, một biểu tượng cho sự đề cao học vấn của người xưa. Ảnh: Hai bên cuốn thư của trấn phong Hà Thanh Danh Thế có hình tượng bút và kiếm, tượng trưng cho kiến thức và sức mạnh.
Chính giữa trấn phong khắc những lời hay chữ đẹp bằng Hán tự. Ảnh: Dòng chữ “Phúc Lộc Thọ Toàn” mang ý nghĩa mong cầu hạnh phúc, may mắn và tuổi thọ vẹn toàn.
Chính giữa trấn phong khắc những lời hay chữ đẹp bằng Hán tự. Ảnh: Dòng chữ “Phúc Lộc Thọ Toàn” mang ý nghĩa mong cầu hạnh phúc, may mắn và tuổi thọ vẹn toàn.
Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Dải trang trí Lưỡng long chầu nguyệt trên đỉnh trấn phong Thiên Tử Từ Thần.
Hình tượng rồng ở trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Hình tượng rồng ở trấn phong Hà Thanh Danh Thế.
Hình tượng rồng ở trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Hình tượng rồng ở trấn phong Phúc Lộc Thọ Toàn.
Mời quý độc giả xem clip: Các địa điểm du lịch được ưa thích ở Cố đô Huế.

GALLERY MỚI NHẤT