Chế biến mì tôm theo cách này tránh ung thư

Chế biến mì tôm theo cách này tránh ung thư

(Kiến Thức) - Mì tôm có chứa nhiều phụ gia thực phẩm có thể gây bệnh. Dưới đây là cách chế biến mì tôm tránh ung thư.

Mì tôm không đơn giản chỉ có cho nước sôi, thêm gia vị vào là xong. Trong quá trinh  chế biến mì tôm, các bạn nên chú ý làm theo những bước sau để đảm bảo giảm nguy cơ bệnh tật từ chất phụ gia trong mì gói.
Mì tôm không đơn giản chỉ có cho nước sôi, thêm gia vị vào là xong. Trong quá trinh chế biến mì tôm, các bạn nên chú ý làm theo những bước sau để đảm bảo giảm nguy cơ bệnh tật từ chất phụ gia trong mì gói.
Bước 1: Bắc nồi lên bếp sau đó đun sôi nước, chắt một phần nước đủ ăn mì ra bát sau đó cho mì tôm vào nồi đun sôi tới khi sợi mì hơi rời ra thì trút mì ra rá, đổ phần nước đi. Bước này là bước trần qua mì tôm để lọc chất xám cũng như lớp dầu chiên mì.
Bước 1: Bắc nồi lên bếp sau đó đun sôi nước, chắt một phần nước đủ ăn mì ra bát sau đó cho mì tôm vào nồi đun sôi tới khi sợi mì hơi rời ra thì trút mì ra rá, đổ phần nước đi. Bước này là bước trần qua mì tôm để lọc chất xám cũng như lớp dầu chiên mì.
Bước 2: Tiếp tục đổ phần nước đã chắt ra vào nồi đun sôi một nồi nước mới rồi đổ phần mì vừa trần sơ trước đó vào lại nồi nước. Nhanh tay tắt bếp để mì không bị nát. Sau đó ta cho gói gia vị mì vào.
Bước 2: Tiếp tục đổ phần nước đã chắt ra vào nồi đun sôi một nồi nước mới rồi đổ phần mì vừa trần sơ trước đó vào lại nồi nước. Nhanh tay tắt bếp để mì không bị nát. Sau đó ta cho gói gia vị mì vào.
Còn nếu muốn ăn mì khô thì có thể bỏ nước mì đi và trộn mì với các gói gia vị như bình thường.
Còn nếu muốn ăn mì khô thì có thể bỏ nước mì đi và trộn mì với các gói gia vị như bình thường.
Bước 3: Nếu muốn ăn thêm trứng gà hoặc thịt, cá, tôm, rau xanh… thì nên chế biến chúng riêng rồi thêm vào mì.
Bước 3: Nếu muốn ăn thêm trứng gà hoặc thịt, cá, tôm, rau xanh… thì nên chế biến chúng riêng rồi thêm vào mì.
Mì ăn liền thường được chiên qua dầu chứ không hề sử dụng “chất bảo quản” để bảo quản. Tuy nhiên, trong dầu lại có chất chống lên men thực phẩm (BHT) - loại chất có thể dẫn làm suy giảm chức năng sinh sản, gây bệnh gan và nhiễm sắc thể dị thường. Đó là lý do chúng ta nên loại bỏ trước khi ăn.
Mì ăn liền thường được chiên qua dầu chứ không hề sử dụng “chất bảo quản” để bảo quản. Tuy nhiên, trong dầu lại có chất chống lên men thực phẩm (BHT) - loại chất có thể dẫn làm suy giảm chức năng sinh sản, gây bệnh gan và nhiễm sắc thể dị thường. Đó là lý do chúng ta nên loại bỏ trước khi ăn.
Hạn chế dùng gia vị có sẵn trong mì. Ăn nhiều loại gia vị này sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng cao muối Natri.
Hạn chế dùng gia vị có sẵn trong mì. Ăn nhiều loại gia vị này sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến gan, làm cơ thể bị giữ nước và tăng huyết áp bởi chúng chứa chất chống oxy hóa và hàm lượng cao muối Natri.
Cuối cùng nên hạn chế ăn mì tôm vì sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể thiếu hụt vitamin và canxi. Tình trạng này kéo dàu có thể khiến bạn dễ bị ung thư trực tràng. Ngoài ra, ăn nhiều mì tôm cũng làm cho bệnh táo bón thêm trầm trọng, phân lưu lại thời gian dài trong đại tràng, cũng là một yếu tố dẫn đến ung thư trực tràng.
Cuối cùng nên hạn chế ăn mì tôm vì sử dụng loại thực phẩm này trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể thiếu hụt vitamin và canxi. Tình trạng này kéo dàu có thể khiến bạn dễ bị ung thư trực tràng. Ngoài ra, ăn nhiều mì tôm cũng làm cho bệnh táo bón thêm trầm trọng, phân lưu lại thời gian dài trong đại tràng, cũng là một yếu tố dẫn đến ung thư trực tràng.

GALLERY MỚI NHẤT