Chất thép phụ nữ Việt Nam trong bảo tàng phụ nữ lớn nhất Nam Bộ

Chất thép phụ nữ Việt Nam trong bảo tàng phụ nữ lớn nhất Nam Bộ

Qua các hiện vật này, thế hệ hậu sinh không khỏi cảm phục sự kiên cường và đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử hào hùng...

Tọa lạc ở số 202 đường Võ Thị Sáu, quận 3, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách khi ghé thăm TP HCM. Ảnh: Tượng Bác Hồ và phụ nữ Nam Bộ ở sảnh chính của Bảo tàng.
Tọa lạc ở số 202 đường Võ Thị Sáu, quận 3, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách khi ghé thăm TP HCM. Ảnh: Tượng Bác Hồ và phụ nữ Nam Bộ ở sảnh chính của Bảo tàng.
Bảo tàng khánh thành ngày 18/5/1990, có diện tích sử dụng trên 5.000 m2. Nơi đây hiện quản lý khoảng 31.360 hiện vật khác nhau cùng gần 15.000 tài liệu phim ảnh và 11.000 đầu sách về phụ nữ Nam Bộ. Ảnh: Chiếc mõ tre chị Xoa dùng để cất giấu cờ Mặt trận Giải phóng, ảnh Bác, thư từ và dùng gõ mõ báo động.
Bảo tàng khánh thành ngày 18/5/1990, có diện tích sử dụng trên 5.000 m2. Nơi đây hiện quản lý khoảng 31.360 hiện vật khác nhau cùng gần 15.000 tài liệu phim ảnh và 11.000 đầu sách về phụ nữ Nam Bộ. Ảnh: Chiếc mõ tre chị Xoa dùng để cất giấu cờ Mặt trận Giải phóng, ảnh Bác, thư từ và dùng gõ mõ báo động.
Không chỉ tôn vinh giá trị văn hóa và nét đẹp truyền thống, các hiện vật ở nơi đây còn làm nổi bật quá trình đấu tranh của phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Nam Bộ nói riêng qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc. Ảnh: Radio được bà Phan Thị Ngọc Tốt (cựu tù chính trị) dùng để nghe tin trong nhà lao Thủ Đức.
Không chỉ tôn vinh giá trị văn hóa và nét đẹp truyền thống, các hiện vật ở nơi đây còn làm nổi bật quá trình đấu tranh của phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Nam Bộ nói riêng qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc. Ảnh: Radio được bà Phan Thị Ngọc Tốt (cựu tù chính trị) dùng để nghe tin trong nhà lao Thủ Đức.
Đặc biệt, hoạt động cách mạng của những người phụ nữ Việt Nam nổi tiếng đã được tái hiện qua nhiều hiện vật gốc và tư liệu quý giá. Ảnh: Súng tiểu liên AR15 của anh hùng Lê Thị Hồng Gấm (trong) và súng trường Carbin của anh hùng Nguyễn Thị Út (Út Tịch) sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ.
Đặc biệt, hoạt động cách mạng của những người phụ nữ Việt Nam nổi tiếng đã được tái hiện qua nhiều hiện vật gốc và tư liệu quý giá. Ảnh: Súng tiểu liên AR15 của anh hùng Lê Thị Hồng Gấm (trong) và súng trường Carbin của anh hùng Nguyễn Thị Út (Út Tịch) sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ.
Qua các hiện vật này, thế hệ hậu sinh không khỏi cảm phục chất thép của người phụ nữ Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử hào hùng. Ảnh: Kìm cộng lực chị Mai Thị Hồng nhiều lần dùng để bí mật cắt hàng rào kẽm gai địch mở đường cho đồng đội.
Qua các hiện vật này, thế hệ hậu sinh không khỏi cảm phục chất thép của người phụ nữ Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử hào hùng. Ảnh: Kìm cộng lực chị Mai Thị Hồng nhiều lần dùng để bí mật cắt hàng rào kẽm gai địch mở đường cho đồng đội.
Đây cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho những người phụ nữ Việt Nam ngày hôm nay khẳng định vai trò của mình trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Ảnh: Đèn của bà Lê Thị Vân dùng làm ám hiệu cho đồng đội vượt sông đánh địch.
Đây cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho những người phụ nữ Việt Nam ngày hôm nay khẳng định vai trò của mình trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Ảnh: Đèn của bà Lê Thị Vân dùng làm ám hiệu cho đồng đội vượt sông đánh địch.
Một chiếc thớt có khoang rỗng bên trong được các nữ chiến sĩ giao liên dùng để nghi trang vận chuyển truyền đơn, thuốc men...
Một chiếc thớt có khoang rỗng bên trong được các nữ chiến sĩ giao liên dùng để nghi trang vận chuyển truyền đơn, thuốc men...
Súng ngắn colt 7.65 Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan (Lan Mê Linh), nữ biệt động Sài Gòn dùng để diệt tên Việt gian Hiền Sĩ ngày 18/2/1946.
Súng ngắn colt 7.65 Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan (Lan Mê Linh), nữ biệt động Sài Gòn dùng để diệt tên Việt gian Hiền Sĩ ngày 18/2/1946.
Dao găm bà Phan Thị Báu sử dụng trong kháng chiến chống Pháp.
Dao găm bà Phan Thị Báu sử dụng trong kháng chiến chống Pháp.
Con dao bà Trần Quang Mẫn (Kiên Giang) dùng để diệt tên ác ôn Lâm Quang Phùng.
Con dao bà Trần Quang Mẫn (Kiên Giang) dùng để diệt tên ác ôn Lâm Quang Phùng.
Trang bị của nữ chiến sĩ Giải phóng quân ở miền Nam Việt Nam, gồm súng các-bin, nón tai bèo,vải dù...
Trang bị của nữ chiến sĩ Giải phóng quân ở miền Nam Việt Nam, gồm súng các-bin, nón tai bèo,vải dù...
Súng ngắn P38 7808 nữ chiến sĩ biệt động Giang Lệ Hữu sử dụng trong chiến dịch Mậu Thân 1968 (trên) và súng Rulô bà Võ Thị Phục, nữ biệt động thị xã Bến Tre sử dụng trong các trận đánh nội ô từ 1967 - 1968.
Súng ngắn P38 7808 nữ chiến sĩ biệt động Giang Lệ Hữu sử dụng trong chiến dịch Mậu Thân 1968 (trên) và súng Rulô bà Võ Thị Phục, nữ biệt động thị xã Bến Tre sử dụng trong các trận đánh nội ô từ 1967 - 1968.
Súng ngắn MAC của nữ chiến sĩ biệt động Ngô Tú Thanh sử dụng trong chiến dịch Mậu Thân 1968 (trên) và súng Rulô bà Lê Thị Thanh sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ (dưới).
Súng ngắn MAC của nữ chiến sĩ biệt động Ngô Tú Thanh sử dụng trong chiến dịch Mậu Thân 1968 (trên) và súng Rulô bà Lê Thị Thanh sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ (dưới).
Bức tranh "Vụ án đồn Nọc Nạn", họa sĩ Nguyễn Cao Thương vẽ năm 1990, tái hiện hình ảnh kiên cường và sự hi sinh của người phụ nữ Nam Bộ thời đất nước bị thực dân Pháp đô hộ.
Bức tranh "Vụ án đồn Nọc Nạn", họa sĩ Nguyễn Cao Thương vẽ năm 1990, tái hiện hình ảnh kiên cường và sự hi sinh của người phụ nữ Nam Bộ thời đất nước bị thực dân Pháp đô hộ.
Mời quý độc giả xem video: Trường nữ sinh Hà Nội xưa | VTV24.


Qua các hiện vật này, thế hệ

GALLERY MỚI NHẤT