Chân dung Thủ tướng tiếp theo của Singapore Lawrence Wong

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Singapore Lawrence Wong kêu gọi người dân nước này hợp tác với ông và cộng sự để "viết nên chương tiếp theo cho câu chuyện Singapore".

Chan dung Thu tuong tiep theo cua Singapore Lawrence Wong

Ông Lawrence Wong. Ảnh: Asia Times

Tuyên bố trên được ông Wong đưa ra trong bài phát biểu đăng tải ngay sau khi Thủ tướng Lý Hiển Long thông báo về việc chuyển giao vị trí lãnh đạo vào ngày 15/5 tới.

Ông Wong nói rằng kể từ khi tham gia chính trường vào năm 2011, ông đã muốn đóng góp cho "câu chuyện Singapore". Khi ấy, ông không nghĩ rằng sẽ có ngày được đề nghị giữ chức thủ tướng.

"Tôi nhận nhiệm vụ với sự khiêm nhường và ý thức trách nhiệm sâu sắc. Tôi cam kết sẽ cống hiến hết mình cho công việc này", ông Wong nói. "Ước mơ của các bạn sẽ truyền cảm hứng cho hành động của tôi. Mối quan tâm của các bạn sẽ dẫn lối cho các quyết định của tôi".

"Hãy chia sẻ ý tưởng, chia sẻ đam mê và ước mơ của các bạn. Hãy đồng hành cùng tôi và các cộng sự. Cùng nhau, chúng ta có thể xây dựng một tương lai tỏa sáng rực rỡ cho tất cả người dân Singapore,” ông Wong nói.

"Tôi mong muốn nhận được sự tin tưởng, hỗ trợ và niềm tin của các bạn về tầm nhìn chung của chúng ta như một dân tộc đoàn kết, bất kể chủng tộc, ngôn ngữ hay tôn giáo. Chúng ta sẽ xây dựng một xã hội dân chủ dựa trên công lý và bình đẳng. Chúng ta hãy tiến về phía trước với tư cách Team (đội) Singapore và viết chương tiếp theo cho câu chuyện Singapore của chúng ta".

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (72 tuổi) ngày 15/4 tuyên bố sẽ chuyển giao quyền lực cho người kế nhiệm là ông Lawrence Wong (51 tuổi) vào ngày 15/5.

Theo tờ Straitstimes, đây sẽ là cột mốc quan trọng trong quá trình chuyển giao quyền lực từ thế hệ lãnh đạo thứ ba sang thế hệ thứ tư (nhóm 4G) của Singapore.

Ông Wong có bằng cử nhân và thạc sĩ kinh tế của Đại học Wisconsin-Madison và Đại học Michigan-Ann Arbor, đồng thời có bằng thạc sĩ quản trị công tại Trường Harvard Kennedy.

Trước khi gia nhập chính trường, ông Wong đã có 14 năm làm việc tại các cơ quan nhà nước bao gồm Bộ Thương mại và Công nghiệp, Bộ Tài chính và Bộ Y tế. Năm 2005, ông trở thành thư ký riêng chính của Thủ tướng Lý.

Ông Wong có vợ là bà Loo Tze Lui. Hai vợ chồng không có con.

Với tư cách đồng lãnh đạo nhóm liên bộ về ứng phó COVID-19, ông Wong là người đi đầu và đóng vai trò trung tâm trong cuộc chiến chống lại đại dịch của Singapore, cùng với Bộ trưởng Y tế Ong Ye Kung và Bộ trưởng Công nghiệp - Thương mại Gan Kim Yong.

Năm 2022, ông Wong được tín nhiệm chọn làm lãnh đạo nhóm 4G của đảng Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền, mở đường cho việc ông trở thành thủ tướng tiếp theo của Singapore.

Quyết định này được đưa ra sau khi Phó Thủ tướng Heng Swee Keat - người trước đây được chọn làm lãnh đạo nhóm 4G - tuyên bố vào năm 2021 rằng ông sẽ nhường cơ hội cho một người trẻ hơn.

Tại đại hội PAP vào tháng 11/2023, Thủ tướng Lý nói rằng ông sẽ trao quyền lãnh đạo cho ông Wong vào năm 2024, trước lễ kỷ niệm 70 năm thành lập đảng.

Video: Thủ tướng Singapore cùng phu nhân đến Đà Nẵng dự APEC 2017

Sáng nay, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cùng phu nhân đã tới Đà Nẵng, để tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC 2017.

Video: Thủ tướng Singapore cùng phu nhân đến Đà Nẵng dự APEC 2017

Mời quý độc giả xem video Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cùng phu nhân đến Đà Nẵng dự APEC 2017:

Tiết lộ nhiệm kỳ của các vị nguyên thủ hàng đầu thế giới

(Kiến Thức) - Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Trong khi đó, Tổng thống Hàn Quốc chỉ được phép làm một nhiệm kỳ kéo dài 5 năm. 

Tiết lộ nhiệm kỳ của các vị nguyên thủ hàng đầu thế giới
Theo quy định của Hiến pháp Trung Quốc hiện hành, Chủ tịch nước không được giữ chức quá hai nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ là 5 năm. Nếu vậy, Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ kết thúc nhiệm kỳ hai và rời nhiệm sở vào năm 2023. Ảnh: Getty.
Theo quy định của Hiến pháp Trung Quốc hiện hành, Chủ tịch nước không được giữ chức quá hai nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ là 5 năm. Nếu vậy, Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ kết thúc nhiệm kỳ hai và rời nhiệm sở vào năm 2023. Ảnh: Getty.
Tuy nhiên, mới đây, ngày 25/2, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo đề xuất sửa đổi Hiến pháp, trong đó bỏ giới hạn tối đa hai nhiệm kỳ với vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch nước. Điều này đồng nghĩa với việc Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có thể tiếp tục giữ cương vị người đứng đầu nhà nước trong nhiệm kỳ thứ ba từ năm 2023. Ảnh: CNN.
 Tuy nhiên, mới đây, ngày 25/2, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thông báo đề xuất sửa đổi Hiến pháp, trong đó bỏ giới hạn tối đa hai nhiệm kỳ với vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch nước. Điều này đồng nghĩa với việc Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ có thể tiếp tục giữ cương vị người đứng đầu nhà nước trong nhiệm kỳ thứ ba từ năm 2023. Ảnh: CNN.
Trong khi đó, Hiến pháp Đức không giới hạn số nhiệm kỳ của người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) miễn là vị nguyên thủ đó giành được thế đa số trong Hạ viện của Quốc hội Liên bang. Được biết, mỗi nhiệm kỳ của Thủ tướng Đức kéo dài 4 năm. Ảnh: Reuters.
Trong khi đó, Hiến pháp Đức không giới hạn số nhiệm kỳ của người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) miễn là vị nguyên thủ đó giành được thế đa số trong Hạ viện của Quốc hội Liên bang. Được biết, mỗi nhiệm kỳ của Thủ tướng Đức kéo dài 4 năm. Ảnh: Reuters. 
Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel, 63 tuổi, đã giữ cương vị này trong suốt hơn 12 năm kể từ khi nhậm chức vào tháng 11/2005. Hiện tại, bà Merkel đang cố gắng thành lập chính phủ liên minh để tiếp tục nhiệm kỳ thứ tư của mình. Ảnh: Getty.
Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel, 63 tuổi, đã giữ cương vị này trong suốt hơn 12 năm kể từ khi nhậm chức vào tháng 11/2005. Hiện tại, bà Merkel đang cố gắng thành lập chính phủ liên minh để tiếp tục nhiệm kỳ thứ tư của mình. Ảnh: Getty.
Nhật Bản cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng nhưng mỗi nhiệm kỳ tối đa là 4 năm. Ảnh: CNN.
Nhật Bản cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng nhưng mỗi nhiệm kỳ tối đa là 4 năm. Ảnh: CNN. 
Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe, khi đó 52 tuổi, trở thành thủ tướng trẻ nhất thời hậu chiến của Nhật Bản. Một phần vì lý do sức khỏe, ông từ chức vào năm 2007. Trong cuộc tổng tuyển cử Nhật Bản tháng 12/2012, Đảng Dân chủ Tự do giành thắng lợi, ông Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản và ông tiếp tục tái đắc cử vào các năm 2014 và 2017. Ảnh: Getty.
Năm 2006, Thủ tướng Shinzo Abe, khi đó 52 tuổi, trở thành thủ tướng trẻ nhất thời hậu chiến của Nhật Bản. Một phần vì lý do sức khỏe, ông từ chức vào năm 2007. Trong cuộc tổng tuyển cử Nhật Bản tháng 12/2012, Đảng Dân chủ Tự do giành thắng lợi, ông Abe quay lại làm Thủ tướng Nhật Bản và ông tiếp tục tái đắc cử vào các năm 2014 và 2017. Ảnh: Getty.
Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Theo Hiến pháp hiện hành, mỗi nhiệm kỳ Tổng thống Nga là 6 năm. Ảnh: Getty.
Hiến pháp Nga không giới hạn số lần giữ chức vụ Tổng thống nhưng quy định Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Theo Hiến pháp hiện hành, mỗi nhiệm kỳ Tổng thống Nga là 6 năm. Ảnh: Getty.
Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin, 65 tuổi, giữ cương vị Tổng thống Nga trong giai đoạn 2000-2008 và từ năm 2012 đến nay. Trong khoảng thời gian 2008-2012, ông giữ chức Thủ tướng Nga. Ông Putin sẽ ra tranh cử với tư cách là ứng viên độc lập trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga diễn ra vào ngày 18/3 tới. Ảnh: Independent.
Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin, 65 tuổi, giữ cương vị Tổng thống Nga trong giai đoạn 2000-2008 và từ năm 2012 đến nay. Trong khoảng thời gian 2008-2012, ông giữ chức Thủ tướng Nga. Ông Putin sẽ ra tranh cử với tư cách là ứng viên độc lập trong cuộc bầu cử Tổng thống Nga diễn ra vào ngày 18/3 tới. Ảnh: Independent. 
Hiến pháp Mỹ được sửa đổi năm 1951 quy định mỗi Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ kéo dài 4 năm. Tổng thống Mỹ đương nhiệm là ông Donald Trump. Ảnh: CNN.
Hiến pháp Mỹ được sửa đổi năm 1951 quy định mỗi Tổng thống không được làm quá 2 nhiệm kỳ và mỗi nhiệm kỳ kéo dài 4 năm. Tổng thống Mỹ đương nhiệm là ông Donald Trump. Ảnh: CNN. 
Hiến pháp Anh không giới hạn về số lần giữ chức vụ Thủ tướng nhưng họ phải nhận được sự ủng hộ của Hạ viện Anh. Thủ tướng Anh đương nhiệm là bà Theresa May. Ảnh: SCMP.
Hiến pháp Anh không giới hạn về số lần giữ chức vụ Thủ tướng nhưng họ phải nhận được sự ủng hộ của Hạ viện Anh. Thủ tướng Anh đương nhiệm là bà Theresa May. Ảnh: SCMP.
Tại Singapore, người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Các cuộc bầu cử được tổ chức 5 năm một lần và Hiến pháp nước này cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Ảnh: Reuters.
Tại Singapore, người đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Các cuộc bầu cử được tổ chức 5 năm một lần và Hiến pháp nước này cũng không giới hạn số nhiệm kỳ của Thủ tướng. Ảnh: Reuters.
Thủ tướng Singapore đương nhiệm là ông Lý Hiển Long, lãnh đạo chính phủ nước này kể từ năm 2004. Ảnh: Indian Express.
Thủ tướng Singapore đương nhiệm là ông Lý Hiển Long, lãnh đạo chính phủ nước này kể từ năm 2004. Ảnh: Indian Express.
Nhiệm kỳ của Tổng thống Hàn Quốc là 5 năm và chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Tổng thống Hàn Quốc đương nhiệm là ông Moon Jae-in, 65 tuổi, đắc cử vào tháng 5/2017. Ảnh: TIME.
 Nhiệm kỳ của Tổng thống Hàn Quốc là 5 năm và chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Tổng thống Hàn Quốc đương nhiệm là ông Moon Jae-in, 65 tuổi, đắc cử vào tháng 5/2017. Ảnh: TIME.
Trong khi đó, kể từ năm 1987, Hiến pháp Philippines quy định nhiệm kỳ của tổng thống nước này là 6 năm và cũng chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Ảnh: Reuters.
 Trong khi đó, kể từ năm 1987, Hiến pháp Philippines quy định nhiệm kỳ của tổng thống nước này là 6 năm và cũng chỉ được phép làm một nhiệm kỳ. Ảnh: Reuters.

Tin tặc trộm dữ liệu y tế thủ tướng Singapore và 1,5 triệu bệnh nhân

Tin tặc đã đánh cắp dữ liệu cá nhân của hơn 1,5 triệu bệnh nhân và thông tin đơn thuốc của 160.000 người trong vụ tấn công mạng nghiêm trọng nhất từ trước đến nay ở Singapore.

Tin tặc trộm dữ liệu y tế thủ tướng Singapore và 1,5 triệu bệnh nhân
Ngày 20/7, đại diện Bộ Y tế Singapore (MOH) và Bộ Thông tin Truyền thông (MCI) cho biết hệ thống dữ liệu của SingHealth, tổ chức bảo hiểm y tế lớn nhất nước, đã bị tin tặc tấn công vào tháng qua.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.