Cầu dây văng 3.000 tỷ nối hai bờ sông Tiền

Cầu dây văng 3.000 tỷ nối hai bờ sông Tiền

Hôm nay (1/9), tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ hợp long cầu Cao Lãnh dài 2 km, 6 làn xe, nối hai bờ sông Tiền, được đầu tư 3.000 tỷ đồng.

Khởi công từ tháng 10/2013,  cầu Cao Lãnh nhằm nối liền hai bờ sông Tiền (Ảnh: Zing)
Khởi công từ tháng 10/2013, cầu Cao Lãnh nhằm nối liền hai bờ sông Tiền (Ảnh: Zing)
Ngày 1/9, tại xã Tịnh Thới (TP Cao Lãnh, Đồng Tháp), Tổng công ty Cửu Long (chủ đầu tư dự án) và UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ hợp long cầu Cao Lãnh, nối hai bờ sông Tiền (Ảnh: Lao động)
Ngày 1/9, tại xã Tịnh Thới (TP Cao Lãnh, Đồng Tháp), Tổng công ty Cửu Long (chủ đầu tư dự án) và UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ hợp long cầu Cao Lãnh, nối hai bờ sông Tiền (Ảnh: Lao động)
Cầu Cao Lãnh cách bến phà Cao Lãnh khoảng 0,8 km về phía hạ lưu và cách cầu Mỹ Thuận khoảng 35 km về phía thượng lưu (Ảnh: Lao động)
Cầu Cao Lãnh cách bến phà Cao Lãnh khoảng 0,8 km về phía hạ lưu và cách cầu Mỹ Thuận khoảng 35 km về phía thượng lưu (Ảnh: Lao động)
Theo thiết kế, cầu Cao Lãnh dài 2 km, có 4 làn ôtô và 2 làn xe thô sơ, với kinh phí đầu tư 3.000 tỷ đồng, dự kiến đưa vào khai thác cuối năm 2017 (Ảnh: Tuổi trẻ)
Theo thiết kế, cầu Cao Lãnh dài 2 km, có 4 làn ôtô và 2 làn xe thô sơ, với kinh phí đầu tư 3.000 tỷ đồng, dự kiến đưa vào khai thác cuối năm 2017 (Ảnh: Tuổi trẻ)
Cầu Cao Lãnh được đầu tư bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Australia, vốn vay của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Ảnh: Tuổi trẻ)
Cầu Cao Lãnh được đầu tư bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Australia, vốn vay của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Ảnh: Tuổi trẻ)
Đây là cây cầu lớn thứ hai (cùng với cầu Vàm Cống, nối hai bờ sông Hậu) trong dự án kết nối khu vực trung tâm ĐBSCL (Ảnh: Zing)
Đây là cây cầu lớn thứ hai (cùng với cầu Vàm Cống, nối hai bờ sông Hậu) trong dự án kết nối khu vực trung tâm ĐBSCL (Ảnh: Zing)
Sau khi hoàn thành, cầu Cao Lãnh và cầu Vàm Cống cùng với tuyến N2 hiện hữu, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đang thực hiện trở thành trục dọc thứ 2, bên cạnh quốc lộ 1 từ TP.HCM đi các tỉnh Tây Nam Bộ (Ảnh: Zing)
Sau khi hoàn thành, cầu Cao Lãnh và cầu Vàm Cống cùng với tuyến N2 hiện hữu, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đang thực hiện trở thành trục dọc thứ 2, bên cạnh quốc lộ 1 từ TP.HCM đi các tỉnh Tây Nam Bộ (Ảnh: Zing)
Cầu Cao Lãnh bắc qua sông Tiền, TP Cao Lãnh và huyện Lấp Vò, Đồng Tháp đã hợp long, kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long (Ảnh: Zing)
Cầu Cao Lãnh bắc qua sông Tiền, TP Cao Lãnh và huyện Lấp Vò, Đồng Tháp đã hợp long, kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long (Ảnh: Zing)
Cây cầu này thuận lợi cho tàu, thuyền có tải trọng 20.000 tấn lưu thông (Ảnh: Zing)
Cây cầu này thuận lợi cho tàu, thuyền có tải trọng 20.000 tấn lưu thông (Ảnh: Zing)
Khách tham quan cầu Cao Lãnh ngày hợp long (Ảnh: Tuổi trẻ)
Khách tham quan cầu Cao Lãnh ngày hợp long (Ảnh: Tuổi trẻ)
Dự kiến tháng 11/2017, công trình cầu Cao Lãnh sẽ được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Bến phà Cao Lãnh sẽ dừng hoạt động. Người dân đi lại thuận lợi hơn bằng cầu Cao Lãnh qua sông Tiền (Ảnh: Tuổi trẻ)
Dự kiến tháng 11/2017, công trình cầu Cao Lãnh sẽ được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Bến phà Cao Lãnh sẽ dừng hoạt động. Người dân đi lại thuận lợi hơn bằng cầu Cao Lãnh qua sông Tiền (Ảnh: Tuổi trẻ)
Cầu Cao Lãnh là cây cầu lớn thứ 2 (sau cầu Vàm Cống) trong dự án kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long (Ảnh: Zing)
Cầu Cao Lãnh là cây cầu lớn thứ 2 (sau cầu Vàm Cống) trong dự án kết nối khu vực trung tâm đồng bằng sông Cửu Long (Ảnh: Zing)

GALLERY MỚI NHẤT