Cận cảnh việc phá dỡ tàu sân bay khổng lồ của Mỹ

Cận cảnh việc phá dỡ tàu sân bay khổng lồ của Mỹ

(Kiến Thức) - Việc xây dựng một tàu sân bay vốn đã khó thì lúc phá dỡ cả con tàu khổng lồ dài vài trăm mét cũng không hề đơn giản. 

Thực vậy, tàu sân bay USS Coral Sea (CV-43) của Hải quân Mỹ được chế tạo chỉ trong vòng 3 năm, nhưng khi phá dỡ sau khi con tàu nghỉ hưu phải mất lâu hơn thế với kinh phí không hề nhỏ.
Thực vậy, tàu sân bay USS Coral Sea (CV-43) của Hải quân Mỹ được chế tạo chỉ trong vòng 3 năm, nhưng khi phá dỡ sau khi con tàu nghỉ hưu phải mất lâu hơn thế với kinh phí không hề nhỏ.
Theo đó, chiếc tàu sân bay được đóng từ trong chiến tranh thế giới thứ 2 này được quyết định phá dỡ từ năm 1993, nhưng mãi tới năm 2000 mới thực hiện xong do vướng mắc về chi phí, tài chính, nơi bán sắt vụn còn lại...
Theo đó, chiếc tàu sân bay được đóng từ trong chiến tranh thế giới thứ 2 này được quyết định phá dỡ từ năm 1993, nhưng mãi tới năm 2000 mới thực hiện xong do vướng mắc về chi phí, tài chính, nơi bán sắt vụn còn lại...
Việc tháo dỡ cả con tàu khổng lồ như vậy được thực hiện bằng sức người cùng các công cụ tối tân hết sức có thể.
Việc tháo dỡ cả con tàu khổng lồ như vậy được thực hiện bằng sức người cùng các công cụ tối tân hết sức có thể.
Khi xây dựng tàu sân bay, người ta cố gắng làm cho nó chắc chắn nhất có thể, nhưng càng chắc chắn bao nhiêu thì khi phá dỡ sẽ càng khổ cực bấy nhiêu.
Khi xây dựng tàu sân bay, người ta cố gắng làm cho nó chắc chắn nhất có thể, nhưng càng chắc chắn bao nhiêu thì khi phá dỡ sẽ càng khổ cực bấy nhiêu.
Việc phá dỡ một con tàu cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường biển. Ảnh: USS Coral Sea được cắt thành từng phần bắt đầu từ mặt boong.
Việc phá dỡ một con tàu cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường biển. Ảnh: USS Coral Sea được cắt thành từng phần bắt đầu từ mặt boong.
USS Coral Sea (CV-43) là chiếc tàu sân bay thuộc lớp Midway có lượng giãn nước 45.000 tấn, dài 295m, rộng 34-41m, mớn nước 11m.
USS Coral Sea (CV-43) là chiếc tàu sân bay thuộc lớp Midway có lượng giãn nước 45.000 tấn, dài 295m, rộng 34-41m, mớn nước 11m.
Nó được khởi đóng tháng 7/1944, hạ thủy ngày 2/4/1946 với tốc độ thần tốc, biên chế ngày 1/10/1947, loại biên chế 26/4/1990.
Nó được khởi đóng tháng 7/1944, hạ thủy ngày 2/4/1946 với tốc độ thần tốc, biên chế ngày 1/10/1947, loại biên chế 26/4/1990.
Từng khối thép tạo nên con tàu sân bay khổng lồ được cắt xẻ tháo ra khỏi phần thân chính.
Từng khối thép tạo nên con tàu sân bay khổng lồ được cắt xẻ tháo ra khỏi phần thân chính.
Bức ảnh chụp tàu sân bay sau khi hoàn tất tháo dỡ thượng tầng.
Bức ảnh chụp tàu sân bay sau khi hoàn tất tháo dỡ thượng tầng.
Công ty trực tiếp thầu phá dỡ tàu sân bay từng cố gắng bán thân tàu sắt vụn cho Trung Quốc nhưng đã bị Hải quân Mỹ ngăn cản.
Công ty trực tiếp thầu phá dỡ tàu sân bay từng cố gắng bán thân tàu sắt vụn cho Trung Quốc nhưng đã bị Hải quân Mỹ ngăn cản.
Trong lịch sử hơn nửa thế kỷ hoạt động, USS Coral Sea xuất hiện trong nhiều cuộc chiến tranh, gồm cả chiến tranh Việt Nam.
Trong lịch sử hơn nửa thế kỷ hoạt động, USS Coral Sea xuất hiện trong nhiều cuộc chiến tranh, gồm cả chiến tranh Việt Nam.
Ảnh phần mặt boong tàu cùng tầng hầm chứa máy bay và đài chỉ huy đã được phá dỡ xong.
Ảnh phần mặt boong tàu cùng tầng hầm chứa máy bay và đài chỉ huy đã được phá dỡ xong.
Phần lớn mặt boong tàu biến mất.
Phần lớn mặt boong tàu biến mất.
Việc tháo dỡ được thực hiện trên ụ nổi khổng lồ.
Việc tháo dỡ được thực hiện trên ụ nổi khổng lồ.
Hình ảnh chụp khi công tác tháo dỡ tàu sân bay CV-43 sắp hoàn tất.
Hình ảnh chụp khi công tác tháo dỡ tàu sân bay CV-43 sắp hoàn tất.
Ngày 8/9/2000, công tác tháo dỡ tàu sân bay USS Coral Sea (CV-43) hoàn tất. Ảnh một khối thép lớn được cắt ra từ con tàu.
Ngày 8/9/2000, công tác tháo dỡ tàu sân bay USS Coral Sea (CV-43) hoàn tất. Ảnh một khối thép lớn được cắt ra từ con tàu.

GALLERY MỚI NHẤT