Cận cảnh trận địa tên lửa phòng không S-400 tại Syria

Cận cảnh trận địa tên lửa phòng không S-400 tại Syria

(Kiến Thức) - Tổ hợp tên lửa phòng không S-400 ngay khi đặt chân tới Syria đã triển khai vào trận địa bảo vệ căn cứ, máy bay Không quân Nga. 

Sáng 27/11, các trang mạng Nga đồng loạt đăng tải hình ảnh, clip cho thấy tổ hợp  tên lửa phòng không S-400 đã được triển khai tới căn cứ không quân Nga tại Latakia, Syria. Các thành phần khí tài tổ hợp đã được máy bay vận tải An-124 Ruslan không vận.
Sáng 27/11, các trang mạng Nga đồng loạt đăng tải hình ảnh, clip cho thấy tổ hợp tên lửa phòng không S-400 đã được triển khai tới căn cứ không quân Nga tại Latakia, Syria. Các thành phần khí tài tổ hợp đã được máy bay vận tải An-124 Ruslan không vận.
Trong ảnh, binh sĩ đặc nhiệm Nga canh gác, bảo đảm an ninh cho đoàn xe khí tài tổ hợp S-400.
Trong ảnh, binh sĩ đặc nhiệm Nga canh gác, bảo đảm an ninh cho đoàn xe khí tài tổ hợp S-400.
Có một điều lạ là, các xe phóng tự hành của tổ hợp S-400 lại sử dụng khung gầm xe vận tải MAZ-543 thay vì BAZ-64022 thường thấy tại Nga. Chính vì vậy, xuất hiện nghi vấn cho rằng đây là các xe phóng của tổ hợp S-300PMU2, không phải là S-400.
Có một điều lạ là, các xe phóng tự hành của tổ hợp S-400 lại sử dụng khung gầm xe vận tải MAZ-543 thay vì BAZ-64022 thường thấy tại Nga. Chính vì vậy, xuất hiện nghi vấn cho rằng đây là các xe phóng của tổ hợp S-300PMU2, không phải là S-400.
Các xe Uaz và Tigr hộ tống đoàn xe phóng tự hành S-400 tới trận địa bí mật đặt quanh căn cứ không quân Nga tham chiến chống IS tại Latakia, Syria.
Các xe Uaz và Tigr hộ tống đoàn xe phóng tự hành S-400 tới trận địa bí mật đặt quanh căn cứ không quân Nga tham chiến chống IS tại Latakia, Syria.
Các xe phóng đi vào trận địa đã được bố trí xong, góc phải trên cùng là xe anten của tổ hợp radar nhìn vòng mọi độ cao 96L6E (dùng cho cả S-300 và S-400).
Các xe phóng đi vào trận địa đã được bố trí xong, góc phải trên cùng là xe anten của tổ hợp radar nhìn vòng mọi độ cao 96L6E (dùng cho cả S-300 và S-400).
Ngay khi vào trận địa, việc triển khai các bệ phóng từ hành quân sang chiến đấu cũng được thực hiện ngay. Ảnh: Chân trống thủy lực “cắm” xuống đất chuẩn bị dựng bệ phóng.
Ngay khi vào trận địa, việc triển khai các bệ phóng từ hành quân sang chiến đấu cũng được thực hiện ngay. Ảnh: Chân trống thủy lực “cắm” xuống đất chuẩn bị dựng bệ phóng.
Hệ thống đẩy thủ lực đang từ từ đưa bệ phóng từ phương ngang sang phương thẳng đứng.
Hệ thống đẩy thủ lực đang từ từ đưa bệ phóng từ phương ngang sang phương thẳng đứng.
Ảnh: Bệ phóng tên lửa S-400 đã ở trong trạng thái sẵn sàng tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu.
Ảnh: Bệ phóng tên lửa S-400 đã ở trong trạng thái sẵn sàng tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu.
Dù là S-400 hay là S-300PMU2 thì với tầm bắn 200-400km thì phạm vi bao phủ hỏa lực bao trọn một phần vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ.
Dù là S-400 hay là S-300PMU2 thì với tầm bắn 200-400km thì phạm vi bao phủ hỏa lực bao trọn một phần vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ.

GALLERY MỚI NHẤT