Cận cảnh nhóm tác chiến tàu sân bay hùng hậu của Trung Quốc

Cận cảnh nhóm tác chiến tàu sân bay hùng hậu của Trung Quốc

(VietnamDaily) - Chưa đầy 10 năm xây dựng, Hải quân Trung Quốc cuối cùng đã lập được nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên với đội hình "hàng khủng" gồm nhiều tàu khu trục hiện đại, có tàu tiếp vận khổng lồ đủ sức duy trì khả năng hoạt động suốt nhiều tuần cho cả nhóm tác chiến.

Theo cơ quan báo chí Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF), sáng 11/6, nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên của  Hải quân Trung Quốc đã vượt qua eo biển Miyako và tiến vào phía Tây Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Wikipedia
Theo cơ quan báo chí Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF), sáng 11/6, nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc đã vượt qua eo biển Miyako và tiến vào phía Tây Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Wikipedia
Các máy bay của JSDF liên tục bám sát nhóm tác chiến suốt hành trình nó đi qua eo biển Miyako tiến vào Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Wikipedia
Các máy bay của JSDF liên tục bám sát nhóm tác chiến suốt hành trình nó đi qua eo biển Miyako tiến vào Thái Bình Dương. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chưa đầy 10 năm xây dựng, Hải quân Trung Quốc cuối cùng đã lập được nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên với đội hình "hàng khủng" gồm nhiều tàu khu trục hiện đại, có tàu tiếp vận khổng lồ đủ sức duy trì khả năng hoạt động suốt nhiều tuần cho cả nhóm tác chiến. Nguồn ảnh: 81.cn
Chưa đầy 10 năm xây dựng, Hải quân Trung Quốc cuối cùng đã lập được nhóm tác chiến tàu sân bay đầu tiên với đội hình "hàng khủng" gồm nhiều tàu khu trục hiện đại, có tàu tiếp vận khổng lồ đủ sức duy trì khả năng hoạt động suốt nhiều tuần cho cả nhóm tác chiến. Nguồn ảnh: 81.cn
Đóng vai trò "trái tim" nhóm tác chiến đương nhiên là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc mang tên Liêu Ninh (CV-16). Con tàu có lượng giãn nước 55.000 tấn, dài 239,5m, được cải tạo từ tàu sân bay Varyag của Liên Xô (cũ). Nguồn ảnh: Wikipedia
Đóng vai trò "trái tim" nhóm tác chiến đương nhiên là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc mang tên Liêu Ninh (CV-16). Con tàu có lượng giãn nước 55.000 tấn, dài 239,5m, được cải tạo từ tàu sân bay Varyag của Liên Xô (cũ). Nguồn ảnh: Wikipedia
Dù là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, nhưng nhiệm vụ của Liêu Ninh lâu nay chỉ được cho là phục vụ vai trò huấn luyện phi công tiêm kích hạm, thủy thủ đoàn làm quen với tác chiến tàu sân bay... chiếc tàu sân bay sẽ tham gia nhiệm vụ chiến đấu tương lai gần sẽ là lớp Type 001A, Type 002 và Type 003…. Nguồn ảnh: Wikipedia
Dù là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, nhưng nhiệm vụ của Liêu Ninh lâu nay chỉ được cho là phục vụ vai trò huấn luyện phi công tiêm kích hạm, thủy thủ đoàn làm quen với tác chiến tàu sân bay... chiếc tàu sân bay sẽ tham gia nhiệm vụ chiến đấu tương lai gần sẽ là lớp Type 001A, Type 002 và Type 003…. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đội hình hộ tống tàu sân bay Liêu Ninh sẽ là 2 tàu khu trục, 2 tàu hộ vệ lớn và một tàu tiếp vận tổng hợp. Cụ thể, đội tàu khu trục gồm hai chiếc: chiếc thứ nhất là tàu khu trục đa năng Type 051C mang tên Thạch Gia Giang (DDG-116). Nguồn ảnh: Wikipedia
Đội hình hộ tống tàu sân bay Liêu Ninh sẽ là 2 tàu khu trục, 2 tàu hộ vệ lớn và một tàu tiếp vận tổng hợp. Cụ thể, đội tàu khu trục gồm hai chiếc: chiếc thứ nhất là tàu khu trục đa năng Type 051C mang tên Thạch Gia Giang (DDG-116). Nguồn ảnh: Wikipedia
Thạch Gia Trang 116 đóng vai trò phòng không bảo vệ hạm đội với hệ thống tên lửa S-300FM với 6 bệ phóng 48 quả đạn do Nga sản xuất. Tầm bắn của nó từ 5-150km, độ cao tác xạ từ 10m - 27km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Thạch Gia Trang 116 đóng vai trò phòng không bảo vệ hạm đội với hệ thống tên lửa S-300FM với 6 bệ phóng 48 quả đạn do Nga sản xuất. Tầm bắn của nó từ 5-150km, độ cao tác xạ từ 10m - 27km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chiếc khu trục thứ 2 cũng đóng vai trò phòng không cấp hạm đội là Tây Ninh (117) thuộc lớp Type 052D Lữ Dương III - một trong những lớp tàu khu trục hiện đại nhất Trung Quốc hiện nay với thiết kế thượng tầng khá giống tàu Aegis của Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Chiếc khu trục thứ 2 cũng đóng vai trò phòng không cấp hạm đội là Tây Ninh (117) thuộc lớp Type 052D Lữ Dương III - một trong những lớp tàu khu trục hiện đại nhất Trung Quốc hiện nay với thiết kế thượng tầng khá giống tàu Aegis của Mỹ. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tây Ninh trang bị 64 tên lửa phòng không HHQ-9 có tầm phóng lên tới 200km, độ cao tác xạ 27km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tây Ninh trang bị 64 tên lửa phòng không HHQ-9 có tầm phóng lên tới 200km, độ cao tác xạ 27km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Hai tàu hộ vệ đa năng thuộc lớp Type 054A - lớp tàu cỡ 4.000 tấn được đóng nhiều nhất của Trung Quốc. Con tàu có khả năng phòng không, chống hạm, săn ngầm tương đối "cân bằng". Nguồn ảnh: Wikipedia
Hai tàu hộ vệ đa năng thuộc lớp Type 054A - lớp tàu cỡ 4.000 tấn được đóng nhiều nhất của Trung Quốc. Con tàu có khả năng phòng không, chống hạm, săn ngầm tương đối "cân bằng". Nguồn ảnh: Wikipedia
Nó có làm tốt mọi nhiệm vụ, ví như phòng không tầm 50km, chống hạm với tên lửa bắn xa 200km, chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ. Con tàu dường như đóng vai trò bảo vệ đội tàu khu trục và vừa hộ vệ cho đội tàu sân bay... Nguồn ảnh: Wikipedia
Nó có làm tốt mọi nhiệm vụ, ví như phòng không tầm 50km, chống hạm với tên lửa bắn xa 200km, chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ. Con tàu dường như đóng vai trò bảo vệ đội tàu khu trục và vừa hộ vệ cho đội tàu sân bay... Nguồn ảnh: Wikipedia
Cuối cùng là tàu tiếp tế tổng hợp đại dương lớp Type 901 mang tên hồ Hulun (số hiệu 965). Con tàu có lượng giãn nước 45.000 tấn, dài 240m, làm nhiệm vụ tiếp nhiên liệu, lương thực, nước uống cho các tàu chiến lớn của hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: THX
Cuối cùng là tàu tiếp tế tổng hợp đại dương lớp Type 901 mang tên hồ Hulun (số hiệu 965). Con tàu có lượng giãn nước 45.000 tấn, dài 240m, làm nhiệm vụ tiếp nhiên liệu, lương thực, nước uống cho các tàu chiến lớn của hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: THX
Video tiêm kích hạm J-15 cất hạ cánh trên tàu Liêu Ninh CV-16. Nguồn: CNTV

GALLERY MỚI NHẤT