Cận cảnh khẩu lựu pháo của Anh được Quân đội Mỹ tin dùng

Cận cảnh khẩu lựu pháo của Anh được Quân đội Mỹ tin dùng

(Kiến Thức) - Không phải tự nhiên mà quân độ Mỹ từng tung hô khẩu lựu pháo này của Anh này là "súng bắn tỉa", khi nó có thể tấn công chính xác các mục tiêu từ khoảng cách 30km với sai số chỉ 5 mét.

Theo đó khẩu  lựu pháo này của người Anh có tên là M777 do hãng BAE Systems chế tạo và được biên chế chính thức cho Thủy quân Lục chiến và Lục quân Mỹ từ năm 2005. Nguồn ảnh: BI.
Theo đó khẩu lựu pháo này của người Anh có tên là M777 do hãng BAE Systems chế tạo và được biên chế chính thức cho Thủy quân Lục chiến và Lục quân Mỹ từ năm 2005. Nguồn ảnh: BI.
Khẩu pháo này có kíp chiến đấu từ 8 tới 10 người tùy từng nhiêm vụ và có thể sử dụng được nhiều loại đạn pháo khác nhau cho tầm bắn tối đa lên tới 25 km với đạn không dẫn đường và 35 km với đạn dẫn đường. Nguồn ảnh: BI.
Khẩu pháo này có kíp chiến đấu từ 8 tới 10 người tùy từng nhiêm vụ và có thể sử dụng được nhiều loại đạn pháo khác nhau cho tầm bắn tối đa lên tới 25 km với đạn không dẫn đường và 35 km với đạn dẫn đường. Nguồn ảnh: BI.
Khi sử dụng đạn thông minh bắn ở khoảng cách tối đa, độ lệch mục tiêu của M777 chỉ là... 5 mét. Tốc độ bắn tối đa của khẩu pháo này lên tới 5 viên một phút. Nguồn ảnh: BI.
Khi sử dụng đạn thông minh bắn ở khoảng cách tối đa, độ lệch mục tiêu của M777 chỉ là... 5 mét. Tốc độ bắn tối đa của khẩu pháo này lên tới 5 viên một phút. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh cơ cấu điều khiển góc nâng và góc bắn của lựu pháo M777. Nguồn ảnh: BI.
Cận cảnh cơ cấu điều khiển góc nâng và góc bắn của lựu pháo M777. Nguồn ảnh: BI.
Trong một trận chiến, pháo lựu M777 có thể bắn tới vài trăm viên chỉ trong một ngày, cung cấp hỏa lực mang tính vùi dập đối phương. Nguồn ảnh: BI.
Trong một trận chiến, pháo lựu M777 có thể bắn tới vài trăm viên chỉ trong một ngày, cung cấp hỏa lực mang tính vùi dập đối phương. Nguồn ảnh: BI.
Nòng pháo của khẩu M777 nhìn từ khay nạp đạn phía sau. Nguồn ảnh: BI.
Nòng pháo của khẩu M777 nhìn từ khay nạp đạn phía sau. Nguồn ảnh: BI.
Và nhìn từ phía trước, có thể dễ dàng nhận ra đây là một khẩu pháo nòng có khương tuyến chứ không phải pháo nòng trơn như mốt hiện nay. Nguồn ảnh: BI.
Và nhìn từ phía trước, có thể dễ dàng nhận ra đây là một khẩu pháo nòng có khương tuyến chứ không phải pháo nòng trơn như mốt hiện nay. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống kính ngắm điện tử với công nghệ lade đo khoảng cách. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống kính ngắm điện tử với công nghệ lade đo khoảng cách. Nguồn ảnh: BI.
Đồng hồ hiển thị độ nghiêng và góc bắn, toàn bộ hệ thống đồng hồ trên pháo đều có cấu tạo cơ học - điều này có nghĩa khẩu pháo vẫn sẽ hoạt động tốt khi bị áp chế điện tử. Nguồn ảnh: BI.
Đồng hồ hiển thị độ nghiêng và góc bắn, toàn bộ hệ thống đồng hồ trên pháo đều có cấu tạo cơ học - điều này có nghĩa khẩu pháo vẫn sẽ hoạt động tốt khi bị áp chế điện tử. Nguồn ảnh: BI.
Góc nâng nòng tối đa của M777 là 71,7 độ. Nguồn ảnh: BI.
Góc nâng nòng tối đa của M777 là 71,7 độ. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó góc hạ nòng tối đa là 0 độ, khẩu pháo này không thể hạ nòng xuống dứoi 0 độ. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó góc hạ nòng tối đa là 0 độ, khẩu pháo này không thể hạ nòng xuống dứoi 0 độ. Nguồn ảnh: BI.
Những khẩu pháo siêu nhẹ M777 tại doanh trại Fort Bliss của Mỹ được đặt theo tên của những người lính Mỹ đã thiệt mạng trong cuộc chiến tại Afghanistan. Nguồn ảnh: BI.
Những khẩu pháo siêu nhẹ M777 tại doanh trại Fort Bliss của Mỹ được đặt theo tên của những người lính Mỹ đã thiệt mạng trong cuộc chiến tại Afghanistan. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh khẩu pháo lựu M777 của Mỹ khạc lửa tại chiến trường Trung Đông.

GALLERY MỚI NHẤT