Cận cảnh biệt thự trạm phát sóng bản Tuyên ngôn độc lập trước ngày bị phá bỏ

Cận cảnh biệt thự trạm phát sóng bản Tuyên ngôn độc lập trước ngày bị phá bỏ

(Kiến Thức) - Căn biệt thự 2 tầng mang dấu ấn lịch sử và kiến trúc Pháp xưa  sẽ bị phá bỏ để nhường chỗ cho dự án đường trên cao Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở.

Thông tin căn  biệt thự nằm ở ngõ 128C, phố Đại La được xây dựng từ năm 1912 - nơi phát đi bản Tuyên ngôn độc lập sẽ bị tháo dỡ để nhường mặt bằng xây dựng đường trên cao Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở khiến không ít người dân Hà Nội tiếc nuối. Ảnh: VTC.
Thông tin căn biệt thự nằm ở ngõ 128C, phố Đại La được xây dựng từ năm 1912 - nơi phát đi bản Tuyên ngôn độc lập sẽ bị tháo dỡ để nhường mặt bằng xây dựng đường trên cao Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở khiến không ít người dân Hà Nội tiếc nuối. Ảnh: VTC.
Theo tư liệu từ cuốn "Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20" của tác giả Nguyễn Văn Uẩn, ngôi biệt thự số 128C Đại La (Hà Nội) chính là Sở Vô tuyến điện của chính quyền thực dân Pháp, là trạm phát sóng vô tuyến điện được người Pháp xây dựng vào tháng 10/1912. Ảnh: Lao động.
Theo tư liệu từ cuốn "Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20" của tác giả Nguyễn Văn Uẩn, ngôi biệt thự số 128C Đại La (Hà Nội) chính là Sở Vô tuyến điện của chính quyền thực dân Pháp, là trạm phát sóng vô tuyến điện được người Pháp xây dựng vào tháng 10/1912. Ảnh: Lao động.
Đây cũng chính là trạm phát sóng phát đi bản Tuyên ngôn độc lập ra cả nước và thế giới vào trưa ngày 7/9/1945 (sau khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội đúng 5 ngày). Ảnh: Baotintuc.
Đây cũng chính là trạm phát sóng phát đi bản Tuyên ngôn độc lập ra cả nước và thế giới vào trưa ngày 7/9/1945 (sau khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội đúng 5 ngày). Ảnh: Baotintuc.
Ngôi biệt thự này được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp. Ảnh: Infonet.
Ngôi biệt thự này được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp. Ảnh: Infonet.
Dù đã hơn 100 tuổi nhưng căn biệt thự vẫn còn lưu giữ được nhiều nét đẹp của thời kỳ phát triển rực rỡ trong kiến trúc Pháp ở Việt Nam. Ảnh: Lao động.
Dù đã hơn 100 tuổi nhưng căn biệt thự vẫn còn lưu giữ được nhiều nét đẹp của thời kỳ phát triển rực rỡ trong kiến trúc Pháp ở Việt Nam. Ảnh: Lao động.
Lối vào ngôi nhà có cột trụ chống với những đường nét cổ xưa. Ảnh: VTC
Lối vào ngôi nhà có cột trụ chống với những đường nét cổ xưa. Ảnh: VTC
Cửa vào đã bạc màu theo thời gian. Ảnh: VTC.
Cửa vào đã bạc màu theo thời gian. Ảnh: VTC.
Hiên trước vẫn còn khá nguyên vẹn. Ảnh: Infonet.
Hiên trước vẫn còn khá nguyên vẹn. Ảnh: Infonet.
Chi tiết thể hiện rõ nét kiến trúc đậm chất cổ điển Pháp. Ảnh: Lao động.
Chi tiết thể hiện rõ nét kiến trúc đậm chất cổ điển Pháp. Ảnh: Lao động.
Cầu thang dẫn lên tầng 2 của biệt thự cổ đã in dấu thời gian. Ảnh: Lao động.
Cầu thang dẫn lên tầng 2 của biệt thự cổ đã in dấu thời gian. Ảnh: Lao động.
Nội thất bên trong căn nhà vẫn còn nguyên vẹn dù tuổi đời cả trăm năm. Ảnh: Infonet
Nội thất bên trong căn nhà vẫn còn nguyên vẹn dù tuổi đời cả trăm năm. Ảnh: Infonet
Bà Khánh An (64 tuổi) - một trong những chủ nhân của ngôi biệt thự còn sinh sống tại đây cho biết, biệt thự mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông nhờ bức tường dày 40cm. Ảnh: Lao động.
Bà Khánh An (64 tuổi) - một trong những chủ nhân của ngôi biệt thự còn sinh sống tại đây cho biết, biệt thự mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông nhờ bức tường dày 40cm. Ảnh: Lao động.
Lò sưởi bên trong phòng khách ở tầng 1 được chủ nhà giữ nguyên vẹn. Ảnh: VTC.
Lò sưởi bên trong phòng khách ở tầng 1 được chủ nhà giữ nguyên vẹn. Ảnh: VTC.
Khuôn viên đằng sau nhà được bảo tồn với khung cảnh nên thơ. Ảnh: Infonet.  Video: Lãng phí hàng trăm biệt thự “ma” ở Sài Gòn. Nguồn: VTC1
Khuôn viên đằng sau nhà được bảo tồn với khung cảnh nên thơ. Ảnh: Infonet.
Video: Lãng phí hàng trăm biệt thự “ma” ở Sài Gòn. Nguồn: VTC1

GALLERY MỚI NHẤT