Cấm kị dân gian trong tiết Hạ Chí

Có một số cấm kị dân gian trong tiết Hạ Chí mà chúng ta nên cẩn thận để tránh rủi ro, kém may.

Cấm kị dân gian trong tiết Hạ Chí
Hạ Chí là tiết khí mà âm khí thủy sinh, dương khí suy yếu, âm dương biến hóa nên có nhiều cấm kị dân gian trong tiết Hạ Chí để cầu bình an, mong đón cát tránh hung.
1. Không tế thần tế trời
Ở thời cổ đại, Hạ Chí được tổ chức long trọng không thua gì tiết Đoan Ngọ, chủ yếu là tế thần, tế trời để mong mưa thuận gió hòa, bớt thiên tai, quốc thái dân an. Trong dân gian, tiết Hạ Chí là thời điểm để hiến tế thần linh, nơi khô hạn thì cầu mưa, nơi mưa nhiều thì cầu không úng ngập. Nếu không tổ chức tế lễ thì chư thần quở phạt, thời tiết thất thường, nhiều thiên tai.
2. Cắt tóc
Đây là điều tối kị trong tiết Hạ Chí vì người xưa cho rằng, cắt tóc vào dịp này sẽ phá vận cho âm dương thay đổi, con người sẽ bị ảnh hưởng vận khí. Hạ Chí là thời điểm âm thịnh dương suy, trời đất chuyển giao, bất cứ sự thay đổi nào của con người cũng sẽ tạo thành điềm gở.
Cam ki dan gian trong tiet Ha Chi
Ảnh minh họa. 
3. Dông tố
Trong dân gian, sợ nhất là Hạ Chí có dông tố. Vì thời tiết diễn biến thất thường thì sẽ dẫn tới mất mùa, thất thu, ảnh hưởng tới mùa vụ. Điều này được cho là vì tế thần, tế trời mắc sai lầm, không đúng nghi lễ. Nên nếu có dông bão thì nhất định phải tổ chức lễ tế lại để tạ lỗi.
4. Không ăn mì làm từ lúa mạch
Tập tục này xuất phát từ Trung Quốc và tồn tại cho tới ngày nay. Ít nhất một lần trong ngày Hạ Chí phải ăn mì làm từ lúa mạch, với ý nghĩa may mắn, tốt lành, Không những là món ăn truyền thống mà mì lúa mạch còn rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng lợi niệu thanh nhiệt. Nếu không ăn, chắc chắn nửa năm tới sẽ gặp toàn xui xẻo.
Mời quý độc giả xem video 9 đồ vật không nên để trong nhà (nguồn Youtube):

Khám phá kinh ngạc về môn bóng đá thời cổ đại

(Kiến Thức) - Trong không khí sôi sục của mùa Euro 2016, hãy cùng quay ngược thời gian về thời cổ đại, khám phá hình thức bóng đá sơ khai vô cùng thú vị này.

Khám phá kinh ngạc về môn bóng đá thời cổ đại
Kham pha kinh ngac ve mon bong da thoi co dai
“Cuju” hay còn được gọi là xúc cúc, tháp cúc, đạp cúc hoặc túc cúc… là một loại hình đá bóng xuất hiện từ thời cổ đại ở Trung Quốc. Xúc, tháp, đạp, túc đều có nghĩa là dùng chân đá, còn “cúc” có nghĩa là trái bóng. 

Tiết lộ bất ngờ về kim tự tháp của người Maya

(Kiến Thức) - Các kim tự tháp của người Maya nổi tiếng là những công trình kiến trúc vĩ đại được xây dựng dựa trên những quy tắc thiên văn học. 

Tiết lộ bất ngờ về kim tự tháp của người Maya
Tiet lo bat ngo ve kim tu thap cua nguoi Maya
Kim tự tháp của người Maya được xây dựng kim tự tháp với 2 mục đích chính. Trong đó, loại kim tự tháp thứ nhất của người Maya được xây dựng như những ngôi đền để kết nối với tổ tiên và các vị thần linh.  

Hy hữu hoàng đế chết thảm chỉ vì nói đùa

(Kiến Thức) - Vì câu nói đùa lúc say đã khiến hoàng đế Tư Mã Diệu mất mạng dưới tay sủng phi quả là cái chết lãng xẹt hiếm có của bậc đế vương.

Hy hữu hoàng đế chết thảm chỉ vì nói đùa
Hy huu hoang de chet tham chi vi noi dua
Tư Mã Diệu là vị hoàng đế Đông Tấn Vương Triều, trong thời gian tại vị đã từng lập lên kỳ tích quân sự trong lịch sử mang tên “ Phì thủy chi trận”. Sau khi dẹp yên giặc ngoại xâm, ông ta theo đuổi chủ nghĩa hưởng thụ. Ảnh minh họa chân dung Tư Mã Diệu. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Có nên đốt trầm hương trên bàn thờ ngày Tết?

Có nên đốt trầm hương trên bàn thờ ngày Tết?

Theo quan niệm phong thủy, Trầm hương có khả năng thanh lọc không khí, xua đuổi tà khí và các năng lượng xấu. Việc đốt trầm trên bàn thờ Thần Tài, gia tiên liệu có nên hay không? Khi nào nên đốt trầm hương trên bàn thờ?