Cách người Nga “sống bên núi lửa” đang hoạt động ở Kamchatka

“Sống bên núi lửa” chính là một thực tế hàng ngày của những người sống ở bán đảo Kamchatka, vùng Viễn Đông nước Nga. Phần lớn các trận động đất và núi lửa phun trào ở Nga đều xảy ra ở Kamchatka.

Cách người Nga “sống bên núi lửa” đang hoạt động ở Kamchatka
Kamchatka có “mật độ núi lửa” không thể tin được: có khoảng 300 ngọn núi lửa không hoạt động và 30 ngọn núi lửa đang hoạt động trên một bán đảo dài 1.200 km và rộng 440 km; mỗi năm, một hoặc nhiều trong số ngọn núi lửa ở đầy thường hoạt động lại cùng một lúc.
Cach nguoi Nga “song ben nui lua” dang hoat dong o Kamchatka
Sự phun trào của núi lửa Plosky Tolbanchik. Ảnh: Yury Demyanchuk/Sputnik. 

Petropavlovsk-Kamchatsky, thủ phủ của Lãnh thổ Kamchatka, được bao quanh bởi ba ngọn núi lửa – Avachinsky, Koryaksky và Kozelsky (hai ngọn núi lửa đầu tiên đang hoạt động). Chúng chỉ cách thành phố này vài chục km nên người dân địa phương trìu mến gọi chúng là “núi lửa quê hương” và đến thăm chúng thường xuyên hơn những nơi khác.

Một địa điểm nổi tiếng khác cách thành phố 70 km là ngọn núi lửa Vilyuchinsky không hoạt động với khu trượt tuyết hiện đại trên sườn dốc của nó. Vào tháng 7/2021, thậm chí còn có một đám cưới được tổ chức trên đó.

Các núi lửa Shiveluch và Klyuchevskoy phun trào vào mùa thu này (Shiveluch vẫn đang phun ra tro và dung nham) nằm ở phía bắc của bán đảo; ngôi làng Klyuchi (600 km từ Petropavlovsk-Kamchatsky) dưới chân hai núi lửa này thường xuyên bị bao phủ bởi tro bụi.

Cach nguoi Nga “song ben nui lua” dang hoat dong o Kamchatka-Hinh-2
Tro bụi rơi xuống thị trấn Ust-Kamchatsk, cách Klyuchevskaya Sopka khoảng 100 km về phía đông. Ảnh: Igor Buimistrov/TASS. 

Trạm nghiên cứu núi lửa lâu đời nhất của Nga nằm ở Petropavlovsk-Kamchatsky, được thành lập vào năm 1935. Ngoài các nhà nghiên cứu núi lửa thường xuyên đăng những khoảnh khắc đẹp nhất về cuộc đời của núi lửa trên phương tiện truyền thông xã hội, trạm thậm chí còn có một trung tâm du lịch dành cho những ai muốn hãy nhìn kỹ hơn về hoạt động núi lửa.

Alisa, người sống ở Petropavlovsk-Kamchatsky nói: “Mọi người đến để xem hoạt động núi lửa đẹp thế nào cũng như để nghe tiếng ồn của lỗ phun khí, để tắm trong suối nước nóng. Hiện tại, chúng tôi có núi lửa Shiveluch đang phun trào. Du khách có thể đi sâu hơn vào bán đảo để tận mắt chứng kiến dung nham nóng chảy chảy xuống như thế nào, đó là một sự kiện độc nhất vô nhị! Chúng tôi dựng lều ở một khoảng cách an toàn và ngắm cảnh”.

Cach nguoi Nga “song ben nui lua” dang hoat dong o Kamchatka-Hinh-3
Khách du lịch đến khám phá hoạt động của núi lửa ở Kamchatka.

Alisa nói: “Tôi sinh ra và lớn lên ở Kamchatka, vì vậy động đất đã là chuyện bình thường đối với tôi từ khi còn nhỏ. Khi còn là một thiếu niên, tôi nhớ có một thời gian dài hầu như ngày nào cũng có động đất và dường như chúng tôi đã quá quen với điều đó nên không thể ngạc nhiên trước bất cứ điều gì. Nhưng một lần, trận động đất mạnh xảy ra khi tôi đang ở trong một cửa hàng và sau đó, lần đầu tiên, tôi thấy mọi người thực sự hoảng loạn như thế nào, họ chen chúc ở lối ra”.

Khoảng 20% lãnh thổ Nga thuộc khu vực hoạt động địa chấn, nhưng chỉ 5% trong số đó có khả năng xảy ra động đất mạnh từ 8-10 độ Richter. Nơi “nóng” nhất là bờ biển Thái Bình Dương của Nga (Kamchatka, Sakhalin và quần đảo Kuril), nơi có ranh giới giữa các mảng thạch quyển. Khoảng 300 trận động đất được ghi nhận ở đó mỗi năm; nhưng, phần lớn mọi người đều vượt qua mà không có bất kỳ hậu quả nào.

Cach nguoi Nga “song ben nui lua” dang hoat dong o Kamchatka-Hinh-4
Alisa, người sinh ra và lớn lên ở Kamchatka, quá quen thuộc với các trận động đất và núi lửa.
Một trong những trận động đất mạnh cuối cùng xảy ra vào năm 2006 tại quận Olyutorsky ở phía bắc bán đảo Kamchatka. Vì cơn địa chấn đó, 1.200 người phải sơ tán khỏi làng; không có thương vong chỉ vì mọi thứ diễn ra vào ban ngày và người dân có thể nhanh chóng rời khỏi nhà của họ. Tuy nhiên, một trong những ngôi làng đã bị phá hủy hoàn toàn và biến mất khỏi bản đồ Kamchatka. Giờ đây, tất cả các tòa nhà đều được gia cố để tránh thương vong trong những trường hợp như vậy.
Alisa nói rằng có những người sợ thảm họa đến mức họ thậm chí rời khỏi Kamchatka, nhưng phần lớn đều bình tĩnh về điều đó. “Tôi bị mê hoặc bởi sự hùng vĩ của thiên nhiên, tôi rất phấn khích khi nhận ra rằng ngay tại thời điểm này, tôi cảm nhận được các lực địa chất và kiến tạo toàn cầu của Trái đất tác động lên chính mình, rằng tôi đang sống ở một nơi độc đáo như vậy!”.

Hãi hùng cảnh núi lửa đột ngột phun trào ở New Zealand, hàng chục người thương vong

(Kiến Thức) - Một ngọn núi lửa trên đảo White của New Zealand bất ngờ phun trào dữ dội, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng, 20 người bị thương và hàng chục người khác vẫn mất tích.

Hãi hùng cảnh núi lửa đột ngột phun trào ở New Zealand, hàng chục người thương vong
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong
 Theo hãng thông tấn Reuters, tính đến thời điểm hiện tại, ít nhất 5 người thiệt mạng, 20 người bị thương và hàng chục người khác vẫn mất tích trong vụ núi lửa phun trào trên đảo White. (Nguồn ảnh: Reuters/Al Jazeera)
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-2
Nhà chức trách New Zealand cho biết, khoảng 50 người có mặt trên đảo, gồm cả du khách nước ngoài, vào thời điểm núi lửa phun trào. 
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-3
 Theo thông báo của cơ quan địa chất New Zealand, ngọn núi lửa này đã phun trào cột tro bụi cao, bao trùm toàn bộ đảo White.  
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-4
Dự báo, các khu vực xung quanh hòn đảo cũng bị ảnh hưởng bởi đợt phun trào này.  
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-5
Daily Mail cho biết thêm, vụ phun trào núi lửa xảy ra vào khoảng 14h10 chiều 9/12 (giờ địa phương). 
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-6
Các du khách nước ngoài có mặt trên đảo đến từ Australia, Anh, Mỹ, Malaysia và Trung Quốc. 8 người Australia vẫn mất tích và 3 người được cho là đã thiệt mạng.
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-7
   Tối 9/12, cảnh sát New Zealand cho biết trong một tuyên bố rằng không còn dấu hiệu sự sống tại bất cứ điểm nào của hòn đảo White.
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-8
 Nhà chức trách New Zealand cho hay, 23 người đã được đưa ra khỏi đảo White ngay sau khi vụ phun trào xảy ra, nhưng 5 người tử vong sau đó. 
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-9
Núi lửa trên đảo White phun trào nhìn từ xa.  
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-10
Nhiều người bị thương được đưa tới bệnh viện cấp cứu.
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-11
 Theo Al Jazeera, khoảng 70% ngọn núi lửa này nằm dưới biển và ít nhất 10.000 người tới đảo White du lịch mỗi năm.
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-12
Một nhóm du khách đứng gần bờ biển trên đảo White chờ được giải cứu khi vụ phun trào xảy ra.  
Hai hung canh nui lua dot ngot phun trao o New Zealand, hang chuc nguoi thuong vong-Hinh-13
Có những du khách bị bỏng nặng tới 90% cơ thể đang phải chiến đấu để giành giật sự sống trong bệnh viện.

Bất ngờ cuộc sống ở nước Nga năm 1981

(Kiến Thức) - Những bức ảnh dưới đây có thể giúp độc giả hiểu thêm phần nào về cuộc sống ở nước Nga 40 năm trước.

Bất ngờ cuộc sống ở nước Nga năm 1981
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981
Trang Russia Beyond đăng tải một số bức ảnh phần nào hé mở cuộc sống ở nước Nga năm 1981. Ảnh: Giờ nghỉ trưa tại một nhà máy năm 1981. (Nguồn ảnh: Russia Beyond) 
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-2
 Một cảnh trong bộ phim "Moscow Doesn’t Believe in Tears" của đạo diễn Vladimir Menshov. Bộ phim này đã giành được giải thưởng Oscar.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-3
Một gia đình đi dạo trên đường phố ở nước Nga 40 năm trước.  
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-4
Lễ hội tại thành phố Tolyatti, vùng Samara. 
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-5
 Trong giờ nghỉ trưa, một số công nhân chơi cờ.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-6
 Cảnh đông đúc trên bờ sông Volga. 
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-7
 Buổi đồng diễn của các em nhỏ.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-8
 Đi picnic trong một khu rừng.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-9
Những người phụ nữ đi dạo trên đường phố Kazan. 
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-10
 Cả gia đình quây quần ấm cúng.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-11
 Người phụ nữ lớn tuổi ngồi trước nhà. Bức ảnh chụp năm 1981.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-12
Bên trong một tiệm cắt tóc ở nước Nga hàng chục năm trước. 
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-13
 Rất đông người tập trung ở khu vực đài phun nước trong một ngày hè nắng nóng.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-14
 Sửa xe bên đường.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-15
 Người đàn ông lớn tuổi ngồi bán hoa ven đường.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-16
 Cảnh đông đúc ở Quảng trường Đỏ hồi năm 1981.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-17
 Các sinh viên thu hoạch khoai tây trên cánh đồng.
Bat ngo cuoc song o nuoc Nga nam 1981-Hinh-18
 Đường phố Moscow tấp nập xe cộ. 

Ngoạn mục cảnh núi lửa phun trào nhìn từ trên cao

(Kiến Thức) - Núi lửa Fagradalsfjall ở Iceland gần đây "thức giấc" và phun trào dung nham đỏ rực, tạo ra cảnh tượng ngoạn mục khi nhìn từ trên cao.

Ngoạn mục cảnh núi lửa phun trào nhìn từ trên cao
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao
Núi lửa Fagradalsfjall 6.000 năm tuổi trên bán đảo Reykjanes gần đây "thức giấc" và phun trào dung nham đỏ rực. (Nguồn ảnh: Reuters) 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-2
Cảnh tượng núi lửa Fagradalsfjall phun trào dung nham nhìn từ trên cao. 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-3
 Dung nham rỉ ra từ khe nứt mới gần núi lửa Fagradalsfjall hôm 9/4.
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-4
Khung cảnh ấn tượng sau khi núi lửa Fagradalsfjall phun trào, ngày 27/3. 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-5
 Núi lửa Fagradalsfjall phun trào ngày 21/5.
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-6
 Cảnh tượng ngoạn mục khi núi lửa Iceland phun trào đã thu hút nhiều du khách tới chiêm ngưỡng.
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-7
 Được biết, núi lửa Fagradalsfjall bắt đầu phun trào từ cuối tháng 3/2021.
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-8
Vụ phun trào vào ban đêm. 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-9
 Núi lửa phun trào dung nham dài hàng trăm mét. 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-10

Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-11
 Núi lửa này mới "thức giấc" sau 800 năm. 
Ngoan muc canh nui lua phun trao nhin tu tren cao-Hinh-12
 Trong tiếng Iceland, Fagradalsfjall có nghĩa là "ngọn núi trong thung lũng xinh đẹp". 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.