(Kiến Thức) - Các nhà nghiên cứu nhận thấy nó sẽ mất 1.000 năm để một lớp bụi trên Mặt trăng tích lũy được độ dày 1mm.
Lưu Thoa (theo HP)
Bụi Mặt trăng mất 1.000 năm để tích lũy độ dày 1mm.
Dữ liệu được cung cấp bởi con tàu sứ mệnh Apollo của NASA hơn 40 năm trước đây đang giúp các nhà khoa học tìm ra lời giải cho câu hỏi đau đầu nhất về vũ trụ bấy lâu nay, “làm thế nào bụi mặt trăng có thể phủ dày nhanh đến vậy?”.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy nó sẽ mất 1.000 năm để một lớp bụi trên Mặt trăng tích lũy được độ dày 1mm. Thoạt nghe, tỷ lệ đó có vẻ chậm theo tiêu chuẩn của Trái đất nhưng nó đã nhanh gấp 10 lần so với tính toán trước đây của các nhà khoa học, đồng nghĩa bụi mặt trăng có thể gây ra các vấn đề lớn cho các phi hành gia và thiết bị thăm dò.
Bụi Mặt trăng từng là mối phiền toái lớn trong sứ mệnh lịch sử của tàu Apollo.
Bụi từng là mối phiền toái lớn trong sứ mệnh lịch sử của tàu Apollo. Nó có mùi như thuốc súng, bám vào người các phi hành gia, và thậm chí khiến họ cảm thấy như sắp tắt thở khi bị hít phải các hạt bụi. Bụi mặt trăng cũng là nguyên nhân “đột tử” của nhiều thí nghiệm trên vũ trụ.
Mặt trăng không có bầu khí quyển thực chất và không có gió, có nghĩa là đất của nó khá cũ. Như vậy, bụi tích lũy có thể được truy nguồn từ tác động của thiên thạch và bụi vũ trụ rơi xuống.
(Kiến Thức) - Tuy con người đã đặt những bước chân đầu tiên lên Mặt trăng, nhưng những điều kỳ bí ở nơi đây vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhân loại.
Bóng tối của Mặt trăng. Khi hai phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin du hành đến Mặt trăng, họ sớm khám phá ra một điều khác lạ. Bóng tối của Mặt trăng là tối xa hơn so với Trái đất do thiếu không khí. Những chỗ Mặt trời không thể tỏa ánh nắng tới hoàn toàn là màu đen. Có một sự tương phản hoàn toàn khác biệt giữa các khu vực tối và sáng.
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố hơn 17.000 bức ảnh từ các chương trình tàu vũ trụ Apollo nổi tiếng.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố hơn 17.000 bức ảnh từ các chương trình tàu vũ trụ Apollo nổi tiếng, bao gồm cả những bức ảnh hiếm từ nhiệm vụ số 13 thất bại.
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.