Bộ trưởng Tài chính Mỹ sắp sang thăm Việt Nam

(Kiến Thức) - Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jacob J. Lew có chuyến công du đến châu Á trong tuần này và sẽ ghé thăm Việt Nam.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jacob J. Lew.
 Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jacob J. Lew.

Trong lịch trình của mình, ông Lew sẽ thăm Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Việt Nam và Trung Quốc. Điểm dừng chân đầu tiên của ông là Tokyo vào ngày 12/11 và cuối cùng sẽ đến Bắc Kinh vào ngày 15/11.

Theo thông cáo báo chí từ Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, Bộ trưởng Lew sẽ đến thăm nước ta vào ngày 11/11 để thảo luận về sự phát triển trong khu vực, tổng cầu toàn thế giới và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP.

TPP là cam kết tự do thương mại của 12 nước thành viên, gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam. Các quốc gia đều nỗ lực hoàn thiện thỏa thuận vào cuối năm nay nhưng vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Chuyến đi này của Bộ trưởng hứa hẹn sẽ giải quyết nhiều khúc mắc để đạt được những điều khoản cuối cùng.

Ông Jacob J. Lew sinh ngày 29/08/1955 tại thành phố New York. Ông trở chính thức được bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Tài chính Mỹ vào năm 2013, đánh dấu bước tiến mới trong suốt 40 năm làm việc trong hành lang quyền lực ở Washington và New York.

Bộ Tài chính có Bộ trưởng mới

Những quan chức Việt Nam “học” giỏi nhất

(Kiến Thức) - Hầu hết các quan chức, bộ trưởng của Việt Nam đều có học hàm, học vị khá cao; Không ít người được phong PGS, GS khi bước vào con đường chính trị. 

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến được phong hàm “Giáo sư danh dự thỉnh giảng” Đại học Oxford. Theo đánh giá của Đại học Oxford, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên là Giám đốc của Viện Pasteur tại TP HCM đã tập trung vào việc tăng cường chăm sóc ban đầu và sức khỏe cộng đồng với sự nhấn mạnh đặc biệt vào vắc-xin và thuốc kháng vi rút.

Đây là lần đầu tiên một công dân Việt Nam được Đại học Oxford – một trong những ĐH lâu đời nhất thế giới tại Anh phong hàm Giáo sư danh dự thỉnh giảng.

Ngắm hàng “độc” tại phiên chợ đồ xưa Hà Nội

(Kiến Thức) - Phiên chợ mở ra đã giúp nhiều người tìm mua những món hàng "độc" không dễ tìm.

Đến hẹn lại lên, cứ vào thứ 7 hàng tuần, phiên chợ đồ xưa ở con dốc 456 Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) lại mở cửa để đón khách. Tiền thân của chợ chính là Lư trà quán nổi tiếng khắp Hà Thành một thời. Ngay từ 8h sáng, phiên chợ đã đông nghịt người bán, người mua và khách tham quan. Điều đặc biệt ở phiên chợ này, đó là người bán không phải trả phí chợ và người mua cũng không mất phí thăm quan.
Đến hẹn lại lên, cứ vào thứ 7 hàng tuần, phiên chợ đồ xưa ở con dốc 456 Hoàng Hoa Thám (quận Ba Đình, Hà Nội) lại mở cửa để đón khách. Tiền thân của chợ chính là Lư trà quán nổi tiếng khắp Hà Thành một thời. Ngay từ 8h sáng, phiên chợ đã đông nghịt người bán, người mua và khách tham quan. Điều đặc biệt ở phiên chợ này, đó là người bán không phải trả phí chợ và người mua cũng không mất phí thăm quan. 
Anh Kiều Quốc Khánh (Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thư pháp Hà Nội), "chủ chợ" phiên chợ đồ xưa cho biết, phiên chợ được mở ra không khác một diễn đàn, quy tụ dân ham mê đồ cổ về đây thảo luận, thẩm định chất lượng của các món đồ. Ban đầu, chợ được họp 2 tuần một lần, nhưng do khách ngày càng đông nên chuyển qua họp mỗi tuần một lần. Đa phần, các món đồ ở đây đều có giá từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu, thậm chí vài chục triệu đồng.
 Anh Kiều Quốc Khánh (Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thư pháp Hà Nội), "chủ chợ" phiên chợ đồ xưa cho biết, phiên chợ được mở ra không khác một diễn đàn, quy tụ dân ham mê đồ cổ về đây thảo luận, thẩm định chất lượng của các món đồ. Ban đầu, chợ được họp 2 tuần một lần, nhưng do khách ngày càng đông nên chuyển qua họp mỗi tuần một lần. Đa phần, các món đồ ở đây đều có giá từ vài trăm nghìn đồng đến vài triệu, thậm chí vài chục triệu đồng. 
Chợ bắt đầu họp từ ngày 8/6, chủ yếu bán các loại đồ dùng cũ, đồ cổ, đồ xưa từ bát sành, lọ hoa, đèn dầu, đồng hồ, điện thoại để bàn, bàn là, mâm đồng, kính mắt... đến các loại tiền mệnh giá cũ của Việt Nam, các loại sách, tranh ảnh cũ hay cặp lồng cơm, bát nhôm...
 Chợ bắt đầu họp từ ngày 8/6, chủ yếu bán các loại đồ dùng cũ, đồ cổ, đồ xưa từ bát sành, lọ hoa, đèn dầu, đồng hồ, điện thoại để bàn, bàn là, mâm đồng, kính mắt... đến các loại tiền mệnh giá cũ của Việt Nam, các loại sách, tranh ảnh cũ hay cặp lồng cơm, bát nhôm...
Chợ có khoảng trên 20 gian hàng, mỗi gian hàng chỉ gói gọn trên một chiếc bàn hơn 1m2. Những gian hàng không có bàn thì trải nilon ngay dưới sân để bày các món đồ. Các gian hàng thường không bán theo một chủ đề nhất định mà người bán sưu tầm được món đồ gì thì bán món đồ đó. Người mua thì tỉ mẩn tìm kiếm, ngắm nghía từng món hàng trước khi lựa chọn cho mình một món hàng ưng ý.
Chợ có khoảng trên 20 gian hàng, mỗi gian hàng chỉ gói gọn trên một chiếc bàn hơn 1m2. Những gian hàng không có bàn thì trải nilon ngay dưới sân để bày các món đồ. Các gian hàng thường không bán theo một chủ đề nhất định mà người bán sưu tầm được món đồ gì thì bán món đồ đó. Người mua thì tỉ mẩn tìm kiếm, ngắm nghía từng món hàng trước khi lựa chọn cho mình một món hàng ưng ý.  
Một gian hàng được bày ngay ngắn và đẹp mắt trên nilon, chủ yếu bán các loại đèn dầu cổ. Những người bán hàng ở đây luôn trả lời tận tình, giới thiệu chi tiết nguồn gốc xuất xứ và tuổi thọ của các món đồ nên dường như giữa người bán và người mua không hề phật lòng.
Một gian hàng được bày ngay ngắn và đẹp mắt trên nilon, chủ yếu bán các loại đèn dầu cổ. Những người bán hàng ở đây luôn trả lời tận tình, giới thiệu chi tiết nguồn gốc xuất xứ và tuổi thọ của các món đồ nên dường như giữa người bán và người mua không hề phật lòng.  
Khách đến chợ thuộc các lứa tuổi, ngành nghề khác nhau nhưng điều dễ nhận thấy cả người bán và người mua đến chợ tham quan, tìm hiểu, mua bán chủ yếu là nam giới. Bởi lẽ, niềm yêu thích săn lùng, sưu tầm đồ cổ, đồ cũ trước nay luôn được mặc định là dành cho đấng mày râu. Cũng có những bạn trẻ đến đây để thăm quan và mua sắm vì trí tò mò và niềm yêu thích với đồ cổ.
Khách đến chợ thuộc các lứa tuổi, ngành nghề khác nhau nhưng điều dễ nhận thấy cả người bán và người mua đến chợ tham quan, tìm hiểu, mua bán chủ yếu là nam giới. Bởi lẽ, niềm yêu thích săn lùng, sưu tầm đồ cổ, đồ cũ trước nay luôn được mặc định là dành cho đấng mày râu. Cũng có những bạn trẻ đến đây để thăm quan và mua sắm vì trí tò mò và niềm yêu thích với đồ cổ.  
Hầu hết các món đồ tại phiên chợ đều có tuổi từ vài chục vào hàng trăm năm. Các món đồ được giới chơi đồ cổ săn lùng từ nhiều vùng, nhiều nguồn khác nhau. Trong ảnh là chiếc chuông đồng mà người bán hàng giới thiệu là có tuổi thọ khoảng 50 năm.
 Hầu hết các món đồ tại phiên chợ đều có tuổi từ vài chục vào hàng trăm năm. Các món đồ được giới chơi đồ cổ săn lùng từ nhiều vùng, nhiều nguồn khác nhau. Trong ảnh là chiếc chuông đồng mà người bán hàng giới thiệu là có tuổi thọ khoảng 50 năm. 
Chú Thanh Đại, chủ một cửa hàng chuyên về gỗ lũa nghệ thuật và đá phong thủy trên đường Hoàng Hoa Thám cho biết, chú là khách hàng quen thuộc của phiên chợ đồ xưa. Mỗi lần đi chợ, chú đều chọn mua một vài món hàng mang về nhà trưng bày hoặc sử dụng. Lần này, chú Đại mua được 2 chiếc hộp đựng đồ trang sức bằng bạc với giá rất hời chỉ 200.000 đồng.
Chú Thanh Đại, chủ một cửa hàng chuyên về gỗ lũa nghệ thuật và đá phong thủy trên đường Hoàng Hoa Thám cho biết, chú là khách hàng quen thuộc của phiên chợ đồ xưa. Mỗi lần đi chợ, chú đều chọn mua một vài món hàng mang về nhà trưng bày hoặc sử dụng. Lần này, chú Đại mua được 2 chiếc hộp đựng đồ trang sức bằng bạc với giá rất hời chỉ 200.000 đồng.  
Nhiều người đến với phiên chợ đồ xưa mong muốn tìm lại những món đồ gắn bó với một thời kỳ lịch sử của dân tộc mà bản thân họ là nhân chứng sống của thời kỳ đó. Trong ảnh là một gian hàng bày bán những kỉ vật thời chiến tranh như: gi-đông, mũ cối, đầu đạn...
Nhiều người đến với phiên chợ đồ xưa mong muốn tìm lại những món đồ gắn bó với một thời kỳ lịch sử của dân tộc mà bản thân họ là nhân chứng sống của thời kỳ đó. Trong ảnh là một gian hàng bày bán những kỉ vật thời chiến tranh như: gi-đông, mũ cối, đầu đạn... 
Chiếc máy đánh chữ cổ thu hút sự chú ý của nhiều người.
 Chiếc máy đánh chữ cổ thu hút sự chú ý của nhiều người.
Những món đồ lưu niệm "độc" chỉ có ở phiên chợ đồ xưa.
 Những món đồ lưu niệm "độc" chỉ có ở phiên chợ đồ xưa.
Sau hơn 3 tháng khai trương, phiên chợ đồ xưa ngày càng được nhiều người biết đến. Đây trở thành địa điểm để những người yêu thích đồ cổ đến giao lưu, trao đổi, mua bán, chia sẻ kinh nghiệm.
 Sau hơn 3 tháng khai trương, phiên chợ đồ xưa ngày càng được nhiều người biết đến. Đây trở thành địa điểm để những người yêu thích đồ cổ đến giao lưu, trao đổi, mua bán, chia sẻ kinh nghiệm.

Đọc nhiều nhất

Giá vàng hôm nay 17/01: Tăng như vũ bão?

Giá vàng hôm nay 17/01: Tăng như vũ bão?

Giá vàng hôm nay 17/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá vàng hôm nay 19/01: Rơi thẳng đứng?

Giá vàng hôm nay 19/01: Rơi thẳng đứng?

Giá vàng hôm nay 19/01 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá vàng SJC, giá vàng 9999, giá vàng DOJI, giá vàng PNJ, giá vàng 24k, giá vàng 18k ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Tin mới

Làng hoa Tiền Giang rộn ràng vào vụ Tết

Làng hoa Tiền Giang rộn ràng vào vụ Tết

Tới thời điểm hiện tại, phần lớn hoa Tết tại Tiền Giang đã có thương lái đến mua hàng, chuẩn bị xuất đi phục vụ tại các chợ hoa xuân trong và ngoài tỉnh cho thị trường hoa Tết 2025.
Phát 'sốt' với kiểu nhà bê tông lợp mái tranh

Phát 'sốt' với kiểu nhà bê tông lợp mái tranh

Nhờ sự đặc biệt từ ý tưởng đến thiết kế, ngôi nhà mái tranh sau khi hoàn thành đã nhận được sự khen ngợi của nhiều người về một không gian sống hiện đại nhưng hòa hợp với thiên nhiên.
Hủy kết quả đấu giá mỏ đất 7ha ở Thanh Hóa

Hủy kết quả đấu giá mỏ đất 7ha ở Thanh Hóa

Do vi phạm quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, Công ty CP Khai thác khoáng sản Thịnh Phát đã bị UBND tỉnh Thanh Hóa hủy kết quả đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ đất tại xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Lộc.