Biểu hiện mắc viêm mũi họng khi đi bơi

(Kiến Thức) - Mũi họng tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên mũi họng có cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý rất đặc biệt để có thể tự điều chỉnh và bảo vệ. 

Biểu hiện mắc viêm mũi họng khi đi bơi
Hỏi: Con nhà tôi mới đi bơi được mấy buổi về đã có biểu hiện nghẹt mũi, bạn tôi bảo đi bơi rất hay mắc các bệnh về mũi họng. Xin hỏi, tại sao vậy? Biểu hiện của các bệnh ra sao? - Lê Thị Hồng (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên Viện trưởng Viện Tai Mũi Họng: Mũi họng được xem như là cửa ngõ chính của cơ thể tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên mũi họng có cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý rất đặc biệt để có thể tự điều chỉnh và bảo vệ. Mũi họng có liên quan mật thiết với tai qua vòi nhĩ. 
Ở những hồ bơi không đảm bảo điều kiện vệ sinh, nước hồ bơi có thể chứa những chất thải do một số người kém ý thức khi đi bơi thải ra (như đàm dãi, nước mũi, thậm chí là cả nước tiểu...) dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tai mũi họng, bệnh mắt, bệnh ngoài da... là không nhỏ. Mũi họng là nơi chịu ảnh hưởng đầu tiên của nguồn bệnh rồi mới đến các cơ quan khác bên trong như tai, xoang, thanh khí - phế quản, phổi, đường tiêu hóa... 
Các bệnh tai mũi họng thường gặp: Viêm họng (khi đi bơi về trẻ mệt mỏi, họng khô rát, đau, sốt); viêm mũi xoang dẫn đến viêm tai giữa. Biểu hiện sau khi bơi về, trẻ có bị ngứa mũi, nhảy mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, nước mũi đục vàng hoặc xanh, đôi khi không ngửi được mùi; mệt mỏi, sốt; nhức đầu, đau nhức vùng má, vùng trán. Đặc biệt, nhiễm trùng từ mũi xoang có thể đi theo vòi nhĩ vào tai giữa gây viêm tai giữa cấp với triệu chứng như ù tai, giảm thính lực, đau tai.

Gia tăng bệnh nhi viêm xoang do đi bơi

Gia tăng bệnh nhi viêm xoang do đi bơi

- Nhiều trẻ sau khi đi bơi 1 - 2 tuần đã bị viêm xoang gây sưng mặt, mờ mắt... Việc không biết cách phòng tránh sẽ gây nguy hiểm cho trẻ.

10 bệnh bé yêu dễ mắc khi đi bơi mùa hè

(Kiến Thức) - Khi đi bơi ở bể bơi công cộng bé đặc biệt dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, ngoài da và một số căn bệnh nguy hiểm khác dưới đây.

10 bệnh bé yêu dễ mắc khi đi bơi mùa hè
Các hồ bơi công cộng,chưa rất nhiều tác nhân có hại cho sức khỏe như, rong rêu, nấm mốc, vi khuẩn, các loại kem chống nắng, kem tạo màu da, mồ hôi...
 Các hồ bơi công cộng,chưa rất nhiều tác nhân có hại cho sức khỏe như, rong rêu, nấm mốc, vi khuẩn, các loại kem chống nắng, kem tạo màu da, mồ hôi...
Các tác nhân này dễ dàng thâm nhập vào cơ thể con người thông qua các vết xước nhỏ trên da và gây ra bệnh cho các bé.
  Các tác nhân này dễ dàng thâm nhập vào cơ thể con người thông qua các vết xước nhỏ trên da và gây ra bệnh cho các bé.
Bệnh da do hóa chất: Các hóa chất để khử trùng, làm xanh nước bể bơi chính là thủ phạm gây các bệnh ngoài da sau: viêm da tiếp xúc (xuất hiện ở vùng da mỏng như mặt trong cánh tay, nách, bẹn, mặt trong đùi) với các triệu chứng điển hình và các đám đỏ da, ngứa, có thể có các mụn nước nhỏ lấm tấm mọc trên nền da đỏ. Nếu gãi nhiều có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây viêm da nặng. Đen da, sạm da, thậm chí bỏng da cũng là một dạng bệnh do hóa chất.
 Bệnh da do hóa chất: Các hóa chất để khử trùng, làm xanh nước bể bơi chính là thủ phạm gây các bệnh ngoài da sau: viêm da tiếp xúc (xuất hiện ở vùng da mỏng như mặt trong cánh tay, nách, bẹn, mặt trong đùi) với các triệu chứng điển hình và các đám đỏ da, ngứa, có thể có các mụn nước nhỏ lấm tấm mọc trên nền da đỏ. Nếu gãi nhiều có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây viêm da nặng. Đen da, sạm da, thậm chí bỏng da cũng là một dạng bệnh  do hóa chất.
Bệnh liên quan đến phổi: Chất Clo có trong nước bể bơi rất dễ phản ứng với các chất, như urine và mồ hôi, để tạo nên sản phẩm phụ, chủ yếu là chất chloramines, có thể gây khó chịu cho hệ hô hấp của con người.
 Bệnh liên quan đến phổi: Chất Clo có trong nước bể bơi rất dễ phản ứng với các chất, như urine và mồ hôi, để tạo nên sản phẩm phụ, chủ yếu là chất chloramines, có thể gây khó chịu cho hệ hô hấp của con người. 
Bệnh hen ở bé: Thủ phạm gây ra căn bệnh này chính là các chất hóa học được sử dụng rất nhiều nhằm giữ cho nước bể bơi trong hơn. Nếu thấy có hiện tượng ho nhiều và khó thở, nên tạm dừng hoặc hạn chế đi bơi tại các bể bơi công cộng.
 Bệnh hen ở bé: Thủ phạm gây ra căn bệnh này chính là các chất hóa học được sử dụng rất nhiều nhằm giữ cho nước bể bơi trong hơn. Nếu thấy có hiện tượng ho nhiều và khó thở, nên tạm dừng hoặc hạn chế đi bơi tại các bể bơi công cộng.
Bệnh da do ấu trùng sán vịt: Bệnh này còn gọi là "bệnh ngứa của người bơi lội".Vài phút sau khi ấu trùng thâm nhập qua da, bệnh nhân sẽ thấy ngứa, khoảng 2 giờ sau nổi các vết đỏ, 10 giờ sau nổi các sẩn mày đay.
 Bệnh da do ấu trùng sán vịt: Bệnh này còn gọi là "bệnh ngứa của người bơi lội".Vài phút sau khi ấu trùng thâm nhập qua da, bệnh nhân sẽ thấy ngứa, khoảng 2 giờ sau nổi các vết đỏ, 10 giờ sau nổi các sẩn mày đay.
Bệnh phụ khoa: Do nước bể bơi có rất nhiều vi khuẩn nấm, vi trùng gây bệnh... nếu không vệ sinh sạch sẽ, các vi khuẩn nấm và vi trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, gây ra hiện tượng nhiễm nấm, viêm nhiễm đường sinh dục.
 Bệnh phụ khoa: Do nước bể bơi có rất nhiều vi khuẩn nấm, vi trùng gây bệnh... nếu không vệ sinh sạch sẽ, các vi khuẩn nấm và vi trùng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, gây ra hiện tượng nhiễm nấm, viêm nhiễm đường sinh dục.
Bệnh tiêu chảy: Nước là môi trường lý tưởng để ký sinh trùng gây tiêu chảy có tên khoa học là Cryptosporidium sinh sống. Loại ký sinh trùng này gây tổn thương tế bào biểu mô ở dạ dày, ruột, đường hô hấp. Một người bị tiêu chảy có thể dễ dàng gây nhiễm bẩn bể bơi. Để ngăn lây lan các mầm bệnh tại bể bơi, bạn cần tránh để nước ở bể bơi xâm nhập vào miệng. Tắm rửa sạch sẽ trước khi bơi, rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Không nên đi bơi nếu bạn bị tiêu chảy, vì như thế dễ truyền bệnh cho người khác.
 Bệnh tiêu chảy: Nước là môi trường lý tưởng để ký sinh trùng gây tiêu chảy có tên khoa học là Cryptosporidium sinh sống. Loại ký  sinh trùng này gây tổn thương tế bào biểu mô ở dạ dày, ruột, đường hô hấp. Một người bị tiêu chảy có thể dễ dàng gây nhiễm bẩn bể bơi. Để ngăn lây lan các mầm bệnh tại bể bơi, bạn cần tránh để nước ở bể bơi xâm nhập vào miệng. Tắm rửa sạch sẽ trước khi bơi, rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Không nên đi bơi nếu bạn bị tiêu chảy, vì như thế dễ truyền bệnh cho người khác.
Viêm kết mạc: Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây bệnh viêm kết mạc sống rất thoải mái trong nước hồ bơi. Vì thế trẻ rất dễ mắc bệnh viêm kết mạc khi đi bơi. Khi bị viêm kết mạc, mắt bị cộm như có vật lạ ở trong, nước mắt chảy nhiều, có rất nhiều gèn, nhức mắt dữ dội khi nhìn thấy ánh sáng... Bệnh này nếu không chữa trị dứt điểm dễ dẫn đến rối loạn thị giác.
 Viêm kết mạc: Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây bệnh viêm kết mạc sống rất thoải mái trong nước hồ bơi. Vì thế trẻ rất dễ mắc bệnh viêm kết mạc khi đi bơi. Khi bị viêm kết mạc, mắt bị cộm như có vật lạ ở trong, nước mắt chảy nhiều, có rất nhiều gèn, nhức mắt dữ dội khi nhìn thấy ánh sáng... Bệnh này nếu không chữa trị dứt điểm dễ dẫn đến rối loạn thị giác.
Nấm kẽ chân: Bệnh này do nấm Epidermophytin hoặc Trichophytin gây nên. Đối với nấm kẽ chân do Epidermophytin, da kẽ chân bị bợt trắng, có khi xuất hiện mụn nước ở rìa các ngón chân. Do ngứa nhiều, người bệnh phải gãi liên tục khiến các mụn nước bị vỡ, trợt, loét dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát làm sưng tấy các ngón chân, lan trên bàn chân, hạch bẹn.
 Nấm kẽ chân: Bệnh này do nấm Epidermophytin hoặc Trichophytin gây nên. Đối với nấm kẽ chân do Epidermophytin, da kẽ chân bị bợt trắng, có khi xuất hiện mụn nước ở rìa các ngón chân. Do ngứa nhiều, người bệnh phải gãi liên tục khiến các mụn nước bị vỡ, trợt, loét dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát làm sưng tấy các ngón chân, lan trên bàn chân, hạch bẹn.
Viêm tai ngoài: Nấm mốc, vi khuẩn trong nước hồ bơi sẽ dễ đọng lại ở tai (do cấu tạo đặc biệt của tai), từ đó gây bệnh viêm tai ngoài. Bệnh này nếu không được chăm sóc, chữa trị tốt có thể gây thủng tai trong và cũng có thể gây xáo trộn thính giác kéo dài.
 Viêm tai ngoài: Nấm mốc, vi khuẩn trong nước hồ bơi sẽ dễ đọng lại ở tai (do cấu tạo đặc biệt của tai), từ đó gây bệnh viêm tai ngoài. Bệnh này nếu không được chăm sóc, chữa trị tốt có thể gây thủng tai trong và cũng có thể gây xáo trộn thính giác kéo dài.
Bệnh về tóc: Các hóa chất dùng để khử trùng, làm sạch nước sẽ làm tóc bạn sẽ trở nên thô xơ và cứng, thậm chí là rụng tóc sau một thời gian đi bơi. Khi bơi bạn nên dùng mũ Nilon bảo vệ tóc để tránh cho tóc và da đầu tiếp xúc với những chất độc hại này.
 Bệnh về tóc: Các hóa chất dùng để khử trùng, làm sạch nước sẽ làm tóc bạn sẽ trở nên thô xơ và cứng, thậm chí là rụng tóc sau một thời gian đi bơi. Khi bơi bạn nên dùng mũ Nilon bảo vệ tóc để tránh cho tóc và da đầu tiếp xúc với những chất độc hại này.

Tận dụng thảo dược trị tận gốc ung thư dạ dày

(Kiến Thức) - Tận dụng thảo dược trị ung thư dạ dày có thể gây nên một số dị ứng. Chính vì vậy, trước khi dùng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Tận dụng thảo dược trị tận gốc ung thư dạ dày
Nấm maitake (nấm tuyết). Nấm maitake mọc nhiều ở các vùng đất phía đông bắc Nhật Bản và Bắc Mỹ. Nó là loại dược liệu quý và thường được lựa chọn dùng trong các bài thuốc truyền thống của y học phương Đông. Do hương vị thơm ngon, ngoài việc sử dụng làm thuốc, nấm maitake còn được chế biến thành những món ăn bổ dưỡng.
Nấm maitake (nấm tuyết). Nấm maitake mọc nhiều ở các vùng đất phía đông bắc Nhật Bản và Bắc Mỹ. Nó là loại dược liệu quý và thường được lựa chọn dùng trong các bài thuốc truyền thống của y học phương Đông. Do hương vị thơm ngon, ngoài việc sử dụng làm thuốc, nấm maitake còn được chế biến thành những món ăn bổ dưỡng.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.