Bi thảm những người tị nạn bị ông Trump cấm vào Mỹ

(Kiến Thức) - Hãng tin Reuters đăng chùm ảnh về những người tị nạn Syria, Iraq, Yemen, Libya... những nước có người dân bị ông Trump cấm vào Mỹ.

Bi thảm những người tị nạn bị ông Trump cấm vào Mỹ
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My

Mặc dù lực lượng chính phủ Syria tái chiếm nhiều vùng lãnh thổ, chiến sự vẫn tiếp diễn chống lại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo và giữa các phe nhóm phiến quân cắn xé lẫn nhau. Ảnh: REUTERS

Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-2
Chạy trốn khỏi Syria: Dania, một người tị nạn Syria, đứng trước khu chung cư mà cô đang sinh sống ở Sacramento, California. Trong năm 2015, Tổng thống Obama ra lệnh cho chính quyền Mỹ tiếp nhận 10.000 người tị nạn. Nhưng vừa lên cầm quyền, ông Trump cấm vào Mỹ đối với công dân 7 nước Trung Đông và Bắc Phi. 
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-3
 Mặc dù các lực lượng Iraq đã chiếm được toàn bộ phần đông của thành phố Mosul, nhưng phiến quân IS vẫn kháng cự quyết liệt ở thành phố chiến lược này và ở những nơi khác. Ảnh:  REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-4
 Chạy trốn khỏi Iraq: Chiến dịch giải phóng Mosul đã khiến cho hàng chục nghìn người dân Iraq chạy khỏi các khu vực có chiến sự. Ảnh: REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-5
Đến năm 2011, nhóm khủng bố al Shabaab vẫn kiểm soát hầu hết lãnh thổ Somalia. Trong hai năm qua, các lực lượng Châu Phi và Somalia đã đánh đuổi phiến quân al Shabaabhe ra khỏi các khu vực đô thị... Ảnh: REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-6
Chạy trốn khỏi Somalia: Một triệu người tị nạn Somalia hiện đang sống chen chúc ở các nước láng giềng Ethiopia, Kenya, Uganda, Djibouti và  Yemen. Khoảng 1,1 triệu người nữa đã phải rời bỏ nhà cửa và "tị nạn" ở bên trong lãnh thổ Somalia. Ảnh: REUTERS  
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-7
Cuộc chiến kéo dài 21 tháng qua đã làm thiệt mạng hơn 10.000 người và gây ra cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Yemen, trong đó có nạn đói kinh niên. Ảnh: REUTERS 
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-8
Cho đến nay, hàng chục nghìn người tị nạn đã chạy khỏi Yemen, phần lớn sang Djibouti, Ethiopia, Somalia và Sudan. Do chiến tranh và khủng hoảng nhân đạo kéo dài, con số người Yemen tị nạn dự  kiến sẽ còn cao gấp bội. Ảnh: REUTERS 
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-9
 Cuộc nổi dậy chống nhà độc tài Muammar Gaddafi năm 2011 đã đẩy đất nước Libya có mức sống cao nhất Châu Phi thành một đống đổ nát và xung đột triền miên. Cảnh đổ nát ở thành phố Sirte một thời nằm trong tay phiến quân IS. Ảnh: REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-10
 Chạy trốn khỏi Libya: Kể từ khi phiến quân IS nổi lên ở Libya cuối năm 2014, đã có khoảng 240.000 người di cư và tị nạn chạy khỏi đất nước Bắc Phi này.  Ảnh:  REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-11
 Mỹ đã liệt Sudan vào danh sách các nước "tài trợ khủng bố" và trừng phạt chính phủ ở thủ đô Khartoum về cuộc xung đột sắc tộc đẫm máu ở Darfur, nơi có đến 300.000 người bị thiệt mạng và hàng triệu người khác bị biến thành những người tị nạn. Ảnh: REUTERS
Bi tham, nhung nguoi ti nan bi ong Trump cam vao My-Hinh-12

Chạy trốn khỏi Sudan: Người Darfur luôn chiếm một con số không nhỏ trong tổng cộng hơn 1 triệu người di cư và tị nạn đổ vào Châu Âu. việc quân chính phủ Sudan leo thang các cuộc tấn công trong hai năm qua càng khiến cho nhiều người phải rời bỏ đất nước.

Ảnh: Dòng người tị nạn ùn tắc tại biên giới Hy Lạp

Dòng người tị nạn ùn tắc tại biên giới Hy Lạp-Macedonia ngày càng trở nên đông hơn.

Ảnh: Dòng người tị nạn ùn tắc tại biên giới Hy Lạp
Anh: Dong nguoi ti nan un tac tai bien gioi Hy Lap
 Làn sóng tị nạn tiếp tục là vấn đề nhức nhối của Liên minh châu Âu. Hiện ở biên giới giữa Hy Lạp và Macedonia đang có tới hàng nghìn người tị nạn mòn mỏi chờ đợi. Báo chí Hy Lạp cho biết, hiện có khoảng 6.500 người di cư và tị nạn đang mắc kẹt ở Idomeni của Hy Lạp, chờ được tới Macedonia. Một bé gái bị ngã trong đường ray gần biên giới Hy Lạp và Macedonia.

Cuộc sống khốn khó của người tị nạn “kẹt” trên đảo Hy Lạp

(Kiến Thức) - Kinh tế xuống dốc trong khi dân số gia tăng đang khiến cho cuộc sống của người tị nạn mắc kẹt trên một hòn đảo ở Hy Lạp ngày càng khó khăn.

Cuộc sống khốn khó của người tị nạn “kẹt” trên đảo Hy Lạp
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap
Mohammed Al Jassem, một người tị nạn đến từ Deir ez-Zor (Syria), ngồi trong túp lều chật chội của anh tại khu trại tị nạn Souda trên đảo Chios, Hy Lạp, hôm 12/9/2016. 
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-2
Một bé trai đạp xe đạp trong khu trại Souda dành cho di dân và người tị nạn ở Hy Lạp hôm 7/9. 
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-3
 Những người tị nạn lấy nước trong khu trại Souda hôm 6/9.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-4
 Một di dân nghỉ ngơi trong khu trại tị nạn Souda trên đảo Chios hôm 6/9.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-5
 Quần áo được phơi ngay bên ngoài “ngôi nhà” của những người tị nạn ở Hy Lạp.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-6
Một người tị nạn Syria vừa bế con vừa lấy nước vào chai trong trại tị nạn ở Chios, Hy Lạp, hôm 7/9. 
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-7
 Những túp lều của các di dân tại khu trại Souda ở Hy Lạp.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-8
Những người tị nạn ngồi bên bờ biển ở đảo Chios hôm 7/9. 
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-9
Một bé gái Syria đang cho em uống nước tại khu trại tị nạn Souda. 
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-10
 Bên trong túp lều dành cho người tị nạn ở đảo Chios.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-11
 Các tình nguyện viên đưa một số em nhỏ tới trường học “Refugee Education Chios” dành cho người tị nạn trên đảo Chios hôm 14/9.
Cuoc song khon kho cua nguoi ti nan “ket” tren dao Hy Lap-Hinh-12
 Giáo viên người Anh Helen Brannigan đang trò chuyện với các em nhỏ tị nạn trước khi buổi học bắt đầu hôm 14/9.

Ảnh Hành trình gian khổ tới miền đất hứa của người tị nạn

(Kiến Thức) - Hàng trăm người tị nạn ở Serbia đang trải qua chặng hành trình đi bộ dài để sang Hungary bất chấp hàng rào chạy dọc biên giới ngăn họ tiến sâu vào châu Âu.

Ảnh Hành trình gian khổ tới miền đất hứa của người tị nạn
Hàng trăn người tị nạn và di cư đi bộ trên con đường hướng tới biên giới Hungary ở Belgrade, Serbia hôm 4/10. Hãng Reuters đưa tin, nhiều người tị nạn khởi hành từ trung tâm Belgrade để tới biên giới giáp với Hungary mang theo những banner viết tay và hô vang khẩu hiệu nhà chức trách mở cửa biên giới.
 Hàng trăn người tị nạn và di cư đi bộ trên con đường hướng tới biên giới Hungary ở Belgrade, Serbia hôm 4/10. Hãng Reuters đưa tin, nhiều người tị nạn khởi hành từ trung tâm Belgrade để tới biên giới giáp với Hungary mang theo những banner viết tay và hô vang khẩu hiệu nhà chức trách mở cửa biên giới.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam sinh 15 tuổi tự tử gây sốc

Nam sinh 15 tuổi tự tử gây sốc

Gia đình của Tyler Ray Abdul vô cùng bàng hoàng sau khi nam sinh 15 tuổi này tự tử, bởi cậu vốn là người học giỏi, thông minh và nhiệt tình.