Bí mật trận Waterloo khiến hoàng đế Napoleon của Pháp “sụp đổ“

Bí mật trận Waterloo khiến hoàng đế Napoleon của Pháp “sụp đổ“

Trận Waterloo là một trong những trận chiến nổi tiếng lịch sử thế giới. Trận chiến này khiến hoàng đế Napoleon của Pháp đánh mất nhiều thứ. 

 Hoàng đế Napoleon của Pháp được biết đến là một trong những nhà cầm quân nổi tiếng lịch sử. Trong suốt sự nghiệp nhà binh, trận Waterloo là lần thua đau đớn nhất của ông. Thất bại trong trận chiến năm 1815 khiến ông đánh mất nhiều thứ, trong đó có quyền lực.
Hoàng đế Napoleon của Pháp được biết đến là một trong những nhà cầm quân nổi tiếng lịch sử. Trong suốt sự nghiệp nhà binh, trận Waterloo là lần thua đau đớn nhất của ông. Thất bại trong trận chiến năm 1815 khiến ông đánh mất nhiều thứ, trong đó có quyền lực.
Cụ thể, trận Waterloo diễn ra tại khu vực gần Waterloo thuộc nước Bỉ ngày nay vào ngày 18/6/1815. Đây là cuộc chiến ác liệt giữa Pháp với liên quân của Anh và các đồng minh như Nga, Áo, Phổ, Thụy Điển, Hà Lan, Tây Ban Nha…
Cụ thể, trận Waterloo diễn ra tại khu vực gần Waterloo thuộc nước Bỉ ngày nay vào ngày 18/6/1815. Đây là cuộc chiến ác liệt giữa Pháp với liên quân của Anh và các đồng minh như Nga, Áo, Phổ, Thụy Điển, Hà Lan, Tây Ban Nha…
Trận Waterloo nổ ra sau khi hoàng đế Napoleon trốn khỏi nơi lưu đày trên đảo Elba. Ông bí mật trở về nước Pháp và một lần nữa trở thành hoàng đế Pháp.
Trận Waterloo nổ ra sau khi hoàng đế Napoleon trốn khỏi nơi lưu đày trên đảo Elba. Ông bí mật trở về nước Pháp và một lần nữa trở thành hoàng đế Pháp.
Sau khi hoàng đế Napoleon lên nắm quyền lực trở lại, liên quân Anh, Nga, Áo, Phổ, Thụy Điển, Hà Lan... chuẩn bị cho cuộc chiến với nước Pháp. Nguyên do là vì họ biết được rằng Napoleon tham vọng chinh phục châu Âu.
Sau khi hoàng đế Napoleon lên nắm quyền lực trở lại, liên quân Anh, Nga, Áo, Phổ, Thụy Điển, Hà Lan... chuẩn bị cho cuộc chiến với nước Pháp. Nguyên do là vì họ biết được rằng Napoleon tham vọng chinh phục châu Âu.
Nếu liên quân Anh, Nga, Áo... không sẵn sàng chiến đấu thì có thể nhận lấy thất bại đau đớn. Vì vậy, khi quân đội Pháp tiến vào Bỉ tháng 6/1815, quân đội Anh, Phổ và các nước đồng minh nghênh chiến.
Nếu liên quân Anh, Nga, Áo... không sẵn sàng chiến đấu thì có thể nhận lấy thất bại đau đớn. Vì vậy, khi quân đội Pháp tiến vào Bỉ tháng 6/1815, quân đội Anh, Phổ và các nước đồng minh nghênh chiến.
Vào ngày 18/6/1815, Napoleon dẫn 72.000 quân chống lại lực lượng của liên quân Anh, Nga, Áo... Do thời tiết hôm đó mưa nên hoàng đế nước Pháp đưa ra một lựa chọn sai lầm.
Vào ngày 18/6/1815, Napoleon dẫn 72.000 quân chống lại lực lượng của liên quân Anh, Nga, Áo... Do thời tiết hôm đó mưa nên hoàng đế nước Pháp đưa ra một lựa chọn sai lầm.
Đó là việc hoàng đế Napoleon trì hoãn đến trưa mới ra lệnh tấn công để chờ mặt đất khô ráo. Điều này tạo cơ hội cho lực lượng liên quân xoay chuyển tình thế khi binh lực ở nhiều nơi đổ về Waterloo.
Đó là việc hoàng đế Napoleon trì hoãn đến trưa mới ra lệnh tấn công để chờ mặt đất khô ráo. Điều này tạo cơ hội cho lực lượng liên quân xoay chuyển tình thế khi binh lực ở nhiều nơi đổ về Waterloo.
Theo đó, sau khi trận Waterloo chính thức diễn ra, quân đội của hoàng đế Napoleon khó có thể phá vỡ được tuyến phòng thủ của liên quân.
Theo đó, sau khi trận Waterloo chính thức diễn ra, quân đội của hoàng đế Napoleon khó có thể phá vỡ được tuyến phòng thủ của liên quân.
Đến chiều tối ngày hôm đó, lực lượng Pháp bắt đầu rơi vào thế bất lợi khi dần dần bị liên quân đẩy lùi. Cuối cùng, quân đội Pháp phải rút lui. Liên quân liên quân Anh, Nga, Áo, Phổ... giành được thắng lợi.
Đến chiều tối ngày hôm đó, lực lượng Pháp bắt đầu rơi vào thế bất lợi khi dần dần bị liên quân đẩy lùi. Cuối cùng, quân đội Pháp phải rút lui. Liên quân liên quân Anh, Nga, Áo, Phổ... giành được thắng lợi.
Với thất bại lịch sử tại chiến trường Waterloo, Napoleon trở lại Paris và thoái vị, nhường ngôi cho con. Sau đó, ông bị đày tới hòn đảo Saint Helena và sống tại đấy đến cuối đời. Do đó, trận Waterloo kết thúc sự nghiệp quân sự của hoàng đế Napoleon cũng như đặt dấu chấm hết cho cuộc đời huy hoàng, "làm mưa làm gió" khắp châu Âu của ông.
Với thất bại lịch sử tại chiến trường Waterloo, Napoleon trở lại Paris và thoái vị, nhường ngôi cho con. Sau đó, ông bị đày tới hòn đảo Saint Helena và sống tại đấy đến cuối đời. Do đó, trận Waterloo kết thúc sự nghiệp quân sự của hoàng đế Napoleon cũng như đặt dấu chấm hết cho cuộc đời huy hoàng, "làm mưa làm gió" khắp châu Âu của ông.
Mời độc giả xem video: Tháp Eiffel - Biểu tượng nước Pháp tròn 130 tuổi. Nguồn: THĐT1.

GALLERY MỚI NHẤT