Bi kịch hoàng hậu lúc chết được chôn cất như nô tì

Bi kịch hoàng hậu lúc chết được chôn cất như nô tì

Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Từng là người phụ nữ quyền lực nhất trong hậu cung, ít ai ngờ bà hoàng này qua đời trong bi kịch sau khi thất sủng và được chôn cất như nô tì.

Hoàng đế Càn Long là một trong những vị vua nổi tiếng nhà Thanh với tài trị quốc. Ngoài ra, đời sống tình ái của ông hoàng này cũng khiến hậu thế tò mò. Là bậc đế vương, Càn Long có hậu cung "khủng" với hàng trăm phi tần. Trong số này, Kế  Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp có số phận bi thương.
Hoàng đế Càn Long là một trong những vị vua nổi tiếng nhà Thanh với tài trị quốc. Ngoài ra, đời sống tình ái của ông hoàng này cũng khiến hậu thế tò mò. Là bậc đế vương, Càn Long có hậu cung "khủng" với hàng trăm phi tần. Trong số này, Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp có số phận bi thương.
Theo sử sách, Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Hoàng hậu đầu tiên của ông hoàng này là Phú Sát thị. Sau khi hoàng hậu Phú Sát thị qua đời ngày 8/4/1748, Càn Long vì đau buồn trước sự ra đi của vợ yêu nên để trống vị trí chủ lục cung trong nhiều năm.
Theo sử sách, Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Hoàng hậu đầu tiên của ông hoàng này là Phú Sát thị. Sau khi hoàng hậu Phú Sát thị qua đời ngày 8/4/1748, Càn Long vì đau buồn trước sự ra đi của vợ yêu nên để trống vị trí chủ lục cung trong nhiều năm.
Sùng Khánh hoàng thái hậu Nữu Hỗ Lộc thị nhận thấy Ô Lạt Na lạp thị khi đó là Nhàn Quý phi thông minh, giỏi xử lý chuyện hậu cung nên đề nghị với vua Càn Long lập phi tần này làm hoàng hậu.
Sùng Khánh hoàng thái hậu Nữu Hỗ Lộc thị nhận thấy Ô Lạt Na lạp thị khi đó là Nhàn Quý phi thông minh, giỏi xử lý chuyện hậu cung nên đề nghị với vua Càn Long lập phi tần này làm hoàng hậu.
Do chưa thể quên được hoàng hậu Phú Sát thị và không muốn trái ý Thái hậu nên vua Càn Long sắc phong Nhàn Quý phi thành Hoàng quý phi, giao cho cai quản hậu cung và tạm giữ ấn Hoàng hậu.
Do chưa thể quên được hoàng hậu Phú Sát thị và không muốn trái ý Thái hậu nên vua Càn Long sắc phong Nhàn Quý phi thành Hoàng quý phi, giao cho cai quản hậu cung và tạm giữ ấn Hoàng hậu.
Đến ngày 2/8/1750, Hoàng quý phi Ô Lạt Na Lạp thị được vua Càn Long chính thức sắc phong trở thành hoàng hậu và nhận được ân sủng lớn.
Đến ngày 2/8/1750, Hoàng quý phi Ô Lạt Na Lạp thị được vua Càn Long chính thức sắc phong trở thành hoàng hậu và nhận được ân sủng lớn.
Hai năm sau, Kế Hoàng hậu sinh hạ Hoàng thập nhị tử Vĩnh Cơ. Năm 1753, bà sinh hạ Hoàng ngũ nữ. Đến năm 1756, vị hoàng hậu này sinh hạ Hoàng thập tam tử là Vĩnh Cảnh nhưng không may chết yểu khi mới 1 tuổi.
Hai năm sau, Kế Hoàng hậu sinh hạ Hoàng thập nhị tử Vĩnh Cơ. Năm 1753, bà sinh hạ Hoàng ngũ nữ. Đến năm 1756, vị hoàng hậu này sinh hạ Hoàng thập tam tử là Vĩnh Cảnh nhưng không may chết yểu khi mới 1 tuổi.
Tuy nhiên, trong lần vua Càn Long đi tuần du phía nam năm 1765, Kế Hoàng hậu không tham dự ngự yếu do nhà vua tổ chức. Điều này khiến ông tức giận cho rằng đó hành động bất kính với bậc đế vương.
Tuy nhiên, trong lần vua Càn Long đi tuần du phía nam năm 1765, Kế Hoàng hậu không tham dự ngự yếu do nhà vua tổ chức. Điều này khiến ông tức giận cho rằng đó hành động bất kính với bậc đế vương.
Ngay hôm sau, vua Càn Long cho người đưa Kế Hoàng hậu về cung, thu hồi toàn bộ những đặc ân đã ban trước khi biệt giam trong cung. Theo đó, Kế Hoàng hậu sống những năm tháng cuối đời trong sự lạnh nhạt, ruồng bỏ của vua Càn Long.
Ngay hôm sau, vua Càn Long cho người đưa Kế Hoàng hậu về cung, thu hồi toàn bộ những đặc ân đã ban trước khi biệt giam trong cung. Theo đó, Kế Hoàng hậu sống những năm tháng cuối đời trong sự lạnh nhạt, ruồng bỏ của vua Càn Long.
Vì thất sủng nên khi Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị qua đời năm 1766, bà hoàng này không được chôn cất theo nghi lễ dành cho hoàng hậu. Thay vào đó, tang lễ của bà diễn ra trong sự hiu quạnh, sơ sài không khác gì cung nữ.
Vì thất sủng nên khi Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị qua đời năm 1766, bà hoàng này không được chôn cất theo nghi lễ dành cho hoàng hậu. Thay vào đó, tang lễ của bà diễn ra trong sự hiu quạnh, sơ sài không khác gì cung nữ.
Kế Hoàng hậu được chôn cất trong ngôi mộ không có bài vị, không có thụy hiệu. Thậm chí, bà hoàng này được chôn cùng Thuần Huệ Hoàng quý phi. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Kế Hoàng hậu được chôn cất trong ngôi mộ không có bài vị, không có thụy hiệu. Thậm chí, bà hoàng này được chôn cùng Thuần Huệ Hoàng quý phi. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế.

GALLERY MỚI NHẤT