Bí ẩn phiến đá Rosetta cổ xưa nổi tiếng thế giới

Bí ẩn phiến đá Rosetta cổ xưa nổi tiếng thế giới

(Kiến Thức) - Được tìm thấy năm 1799, phiến đá Rosetta gây chú ý với nội dung văn bản được thể hiện bằng hai ngôn ngữ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại theo ba hệ thống chữ viết khác nhau. Từ đây, những bí ẩn về Ai Cập cổ đại dần được giải mã.

Vào năm 1799, một học giả, sĩ quan quân đội Pháp có tên Pierre Bouchard phát hiện  phiến đá Rosetta trong lúc kiểm tra công tác phục dựng pháo đài cổ gần thành phố Rosetta ở châu thổ sông Nile, Ai Cập.
Vào năm 1799, một học giả, sĩ quan quân đội Pháp có tên Pierre Bouchard phát hiện phiến đá Rosetta trong lúc kiểm tra công tác phục dựng pháo đài cổ gần thành phố Rosetta ở châu thổ sông Nile, Ai Cập.
Người lính Pháp này phục vụ trong lực lượng của Napoleon khi thực hiện chiến dịch xâm chiến Ai Cập.
Người lính Pháp này phục vụ trong lực lượng của Napoleon khi thực hiện chiến dịch xâm chiến Ai Cập.
Các nhà nghiên cứu phát hiện Pharaoh Ptolemy đã ra lệnh tạo ra phiến đá Rosetta vào năm 196 trước Công nguyên.
Các nhà nghiên cứu phát hiện Pharaoh Ptolemy đã ra lệnh tạo ra phiến đá Rosetta vào năm 196 trước Công nguyên.
Mục đích của ông hoàng này là nhằm bố cáo thiên hạ về việc ông trở thành pharaoh hợp pháp của Ai Cập.
Mục đích của ông hoàng này là nhằm bố cáo thiên hạ về việc ông trở thành pharaoh hợp pháp của Ai Cập.
Theo các chuyên gia, phiến đá Rosetta là khối đá bazan cao 114 cm, rộng 72 cm, thể hiện hai ngôn ngữ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại theo 3 hệ thống chữ viết.
Theo các chuyên gia, phiến đá Rosetta là khối đá bazan cao 114 cm, rộng 72 cm, thể hiện hai ngôn ngữ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại theo 3 hệ thống chữ viết.
Ba hệ thống chữ viết này gồm: chữ tượng hình chính thức (hieroglyphic), chữ tượng hình bình dân (demotic) và chữ Hy Lạp để tất cả người dân có thể đọc hiểu.
Ba hệ thống chữ viết này gồm: chữ tượng hình chính thức (hieroglyphic), chữ tượng hình bình dân (demotic) và chữ Hy Lạp để tất cả người dân có thể đọc hiểu.
Với việc nội dung phiến đá Rosetta được thể hiện theo 3 hệ thống chữ viết đã giúp các chuyên gia, nhà khoa học giải mã bí ẩn về nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Với việc nội dung phiến đá Rosetta được thể hiện theo 3 hệ thống chữ viết đã giúp các chuyên gia, nhà khoa học giải mã bí ẩn về nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Cụ thể, chữ Hy Lạp cổ đại không bị thất truyền. Chính vì vậy, nội dung trên phiến đá Rosetta được khắc bằng chữ Hy Lạp cổ đại được các chuyên gia sử dụng để giải mã hai bản khắc bằng chữ tượng hình chính thức (hieroglyphic) và chữ tượng hình bình dân (demotic).
Cụ thể, chữ Hy Lạp cổ đại không bị thất truyền. Chính vì vậy, nội dung trên phiến đá Rosetta được khắc bằng chữ Hy Lạp cổ đại được các chuyên gia sử dụng để giải mã hai bản khắc bằng chữ tượng hình chính thức (hieroglyphic) và chữ tượng hình bình dân (demotic).
Từ đó, giới chuyên gia khám phá được nhiều sự thật quan trọng về cuộc sống của các pharaoh lẫn thường dân Ai Cập thời cổ đại.
Từ đó, giới chuyên gia khám phá được nhiều sự thật quan trọng về cuộc sống của các pharaoh lẫn thường dân Ai Cập thời cổ đại.
Mời độc giả xem video: Bí ẩn rùng rợn nghĩa địa cổ Ai Cập (nguồn: VTC Now)

GALLERY MỚI NHẤT