Bí ẩn 3 dịch bệnh kỳ quái từng khiến chuyên gia lắc đầu bó tay

Bí ẩn 3 dịch bệnh kỳ quái từng khiến chuyên gia lắc đầu bó tay

Trong suốt nhiều thập kỷ sau khi bùng phát dịch, một số loại bệnh vẫn khiến các nhà khoa học đau đầu khi không thể giải thích được.

 1. Dịch bệnh nhảy múa: Vào năm 1518, một  dịch bệnh kỳ quái đã càn quét gần như toàn bộ thành phố Strasbourg của Pháp, khiến hàng trăm người nhảy múa cuồng loạn cho đến khi gục ngã. Trong cái nắng oi ả của ngày hè, những người dân bất kể già trẻ, gái trai đều say mê khiêu vũ cho tới khi lưng áo ướt đẫm mồ hôi, còn đôi chân thì bầm tím.
1. Dịch bệnh nhảy múa: Vào năm 1518, một dịch bệnh kỳ quái đã càn quét gần như toàn bộ thành phố Strasbourg của Pháp, khiến hàng trăm người nhảy múa cuồng loạn cho đến khi gục ngã. Trong cái nắng oi ả của ngày hè, những người dân bất kể già trẻ, gái trai đều say mê khiêu vũ cho tới khi lưng áo ướt đẫm mồ hôi, còn đôi chân thì bầm tím.
Cuộc khiêu vũ cứ tiếp tục cho đến khi - trước sự kinh hãi của đám đông đứng xem - một số nạn nhân gục xuống và chết vì nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não hoặc kiệt sức. Giới chức thành phố ban đầu cho rằng, việc người dân khiêu vũ là hệ quả của tăng thân nhiệt ác tính. Họ quyết định cho người dân nhảy múa nhiều hơn, với niềm tin rằng việc duy trì chuyển động liên tục sẽ giúp khỏi bệnh.
Cuộc khiêu vũ cứ tiếp tục cho đến khi - trước sự kinh hãi của đám đông đứng xem - một số nạn nhân gục xuống và chết vì nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não hoặc kiệt sức. Giới chức thành phố ban đầu cho rằng, việc người dân khiêu vũ là hệ quả của tăng thân nhiệt ác tính. Họ quyết định cho người dân nhảy múa nhiều hơn, với niềm tin rằng việc duy trì chuyển động liên tục sẽ giúp khỏi bệnh.
Thế nhưng, điều này lại mang về kết quả ngược. Britannica trích dẫn một tài liệu lịch sử kể lại: "Trong cơn điên loạn, mọi người vẫn tiếp tục nhảy múa cho đến khi họ bất tỉnh, và nhiều người đã chết". Chỉ trong hơn một tháng, hơn 400 người đã thiệt mạng vì dịch bệnh kỳ quái này.
Thế nhưng, điều này lại mang về kết quả ngược. Britannica trích dẫn một tài liệu lịch sử kể lại: "Trong cơn điên loạn, mọi người vẫn tiếp tục nhảy múa cho đến khi họ bất tỉnh, và nhiều người đã chết". Chỉ trong hơn một tháng, hơn 400 người đã thiệt mạng vì dịch bệnh kỳ quái này.
Giới chức thành phố tiếp tục cho rằng những người dân nhảy múa điên cuồng là do hứng chịu cơn thịnh nộ của thần thánh. Họ lựa chọn cách "đền tội" bằng việc cấm âm nhạc và khiêu vũ nơi công cộng.
Giới chức thành phố tiếp tục cho rằng những người dân nhảy múa điên cuồng là do hứng chịu cơn thịnh nộ của thần thánh. Họ lựa chọn cách "đền tội" bằng việc cấm âm nhạc và khiêu vũ nơi công cộng.
Trong những tuần tiếp theo, các hoạt động nhảy múa đã dần dừng lại, và dịch bệnh kết thúc một cách lạ kỳ. Hàng trăm năm đã trôi qua, nhưng nguyên nhân của đại dịch này vẫn là một ẩn số, thách thức nền khoa học hiện đại.
Trong những tuần tiếp theo, các hoạt động nhảy múa đã dần dừng lại, và dịch bệnh kết thúc một cách lạ kỳ. Hàng trăm năm đã trôi qua, nhưng nguyên nhân của đại dịch này vẫn là một ẩn số, thách thức nền khoa học hiện đại.
 2. Đại dịch buồn ngủ: Từ năm 1917 đến 1925, có 1 triệu người trên khắp thế giới cùng mắc phải một căn bệnh mà các nhà khoa học bế tắc vì vẫn chưa lý giải được. Nó được gọi là viêm não lethargica.
2. Đại dịch buồn ngủ: Từ năm 1917 đến 1925, có 1 triệu người trên khắp thế giới cùng mắc phải một căn bệnh mà các nhà khoa học bế tắc vì vẫn chưa lý giải được. Nó được gọi là viêm não lethargica.
Đây là căn bệnh khiến cho một người đang ăn uống, đi bộ hay nói chuyện dễ dàng rơi vào một giấc ngủ sâu kéo dài trong nhiều ngày. Điều đáng nói là một nửa trong số đó đã chết.
Đây là căn bệnh khiến cho một người đang ăn uống, đi bộ hay nói chuyện dễ dàng rơi vào một giấc ngủ sâu kéo dài trong nhiều ngày. Điều đáng nói là một nửa trong số đó đã chết.
Những người sống sót sau đó có những triệu chứng bệnh tâm thần hoặc giống như mắc bệnh Parkinson.
Những người sống sót sau đó có những triệu chứng bệnh tâm thần hoặc giống như mắc bệnh Parkinson.
Vào thời điểm đó, nhà thần kinh học người Vienna, Constantin Von đã phát hiện ra vùng dưới đồi của não của những bệnh nhân này bị sưng. Trong khi đó, vào năm 1960, nhà thần kinh học Oliver Sacks tái nghiên cứu căn bệnh kỳ lạ này, điều trị cho 60 bệnh nhân tại Bệnh viện Bronx bằng thuốc L- dopa chuyên chữa bệnh Parkinson.
Vào thời điểm đó, nhà thần kinh học người Vienna, Constantin Von đã phát hiện ra vùng dưới đồi của não của những bệnh nhân này bị sưng. Trong khi đó, vào năm 1960, nhà thần kinh học Oliver Sacks tái nghiên cứu căn bệnh kỳ lạ này, điều trị cho 60 bệnh nhân tại Bệnh viện Bronx bằng thuốc L- dopa chuyên chữa bệnh Parkinson.
Mặc dù tác dụng của thuốc không kéo dài lâu, nhưng cũng khiến tình trạng bệnh của những người này thuyên giảm. Dự án nghiên cứu này sau đó được đưa vào một cuốn sách và một bộ phim.
Mặc dù tác dụng của thuốc không kéo dài lâu, nhưng cũng khiến tình trạng bệnh của những người này thuyên giảm. Dự án nghiên cứu này sau đó được đưa vào một cuốn sách và một bộ phim.
 3. Hội chứng ám ảnh kích thước dương vật nhỏ lại: Vài lần trong lịch sử xuất hiện hiện tượng tự phát của một số lượng lớn nam giới cho rằng dương vật của mình bỗng nhiên bị co rút lại, hoặc “mất tích”.
3. Hội chứng ám ảnh kích thước dương vật nhỏ lại: Vài lần trong lịch sử xuất hiện hiện tượng tự phát của một số lượng lớn nam giới cho rằng dương vật của mình bỗng nhiên bị co rút lại, hoặc “mất tích”.
Điển hình là tại Singapore vào năm 1967, chỉ trong 1 ngày mà có gần 100 người đàn ông đến gặp bác sĩ vì cho rằng dương vật của mình bỗng dưng nhỏ lại. Điều này khiến họ vô cùng hoảng loạn.
Điển hình là tại Singapore vào năm 1967, chỉ trong 1 ngày mà có gần 100 người đàn ông đến gặp bác sĩ vì cho rằng dương vật của mình bỗng dưng nhỏ lại. Điều này khiến họ vô cùng hoảng loạn.
>>>Xem thêm video: Phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại nơi làm việc (Nguồn: THDT).

GALLERY MỚI NHẤT