Bé 2 tháng suýt chết ngạt vì gối quá mềm

(Kiến Thức) - Chị Loan giật mình thấy con thở khè khè, vội bế con lên thì thấy bé thở bình thường. 

Bé 2 tháng suýt chết ngạt vì gối quá mềm
Chị Lê Thúy Loan (Cầu Giấy, Hà Nội) mua cho con 2 tháng tuổi một chiếc gối mới, bông rất mềm. Tuy nhiên, mới đặt trẻ nằm ngủ được một lúc thì chị Loan giật mình nhận thấy con thở khè khè. Vội bế con lên thì thấy thở bình thường. Chị đổi sang gối khác cho con nằm thì lại thở bình thường. Hóa ra chỉ vì chiếc gối quá mềm khiến trẻ khó thở, suýt thì bị ngạt.
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
Gối nằm cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ bị ngạt khi ngủ. Các bà mẹ cần chú ý lựa chọn gối cho trẻ: Không nên quá cao, quá mềm đến mức khi đặt trẻ nằm lên gối lún hẳn xuống. Nên chọn gối nhỏ và dài, có độ cứng vừa phải, đặt gối sâu về phía gáy, sát với cổ và vai. Cách đặt gối như vậy sẽ cho trẻ tư thế nằm dễ chịu nhất, cổ hơi ưỡn, ngửa ra sau 10 - 15 độ. 
Tư thế này cũng tương tự như lúc ta bế trẻ trên tay, vùng cổ gáy của trẻ được nâng đỡ trên cánh tay hoặc vùng lõm ở khuỷu tay sẽ giúp trẻ thoải mái và an toàn nhất. 

Trẻ ngủ bao lâu trong một ngày là đủ?

Trẻ ngủ bao lâu trong một ngày là đủ?
Trẻ từ 1 – 4 tuần: cần ngủ từ 15 – 18 tiếng mỗi ngày

Bí quyết siêu khỏe của cụ ông 89 tuổi

(Kiến Thức) - Để duy trì sức khoẻ, vực người từ yếu sang khoẻ, theo ông Viễn là "phải có kiến thức". Vì thế, hơn 30 năm nay, những cách giữ sức khoẻ của ông được điều chỉnh và cập nhật thường xuyên.

Bí quyết siêu khỏe của cụ ông 89 tuổi
Hiểu biết, nói chuyện lôi cuốn nhưng khiêm tốn... là những gì tôi nhận thấy từ ông Trần Hữu Viễn (số 15, ngách 41/66 phố Đông Tác, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội). Càng phục hơn khi biết ông đã 89 tuổi mà vẫn khoẻ mạnh, minh mẫn, có thể tự chăm sóc cho bản thân và cho người vợ bị tiểu đường nay đã 86 tuổi.
Ông Viễn đang đạp xe tại chỗ để giữ sức khoẻ.
Ông Viễn đang đạp xe tại chỗ để giữ sức khoẻ. 
Ông Viễn sinh năm 1925, nguyên cán bộ của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội. Ông nghỉ hưu từ năm 1981, khi mới 56 tuổi với lý do không đủ sức khoẻ để làm việc. Thời điểm ấy người ông rất yếu, người xanh xao - di chứng của các đợt sốt rét khi ở chiến khu và những năm tháng điều kiện sống vất vả, không biết chăm sóc sức khoẻ... 

Quan hệ với “gái trinh” để... chữa bệnh tình dục

(Kiến Thức) - Dùng phân động vật, thủy ngân để chữa bệnh, uống sán dây để giảm cân...là những phương pháp chữa bệnh "phản chủ" nhất trong lịch sử

Quan hệ với “gái trinh” để... chữa bệnh tình dục
Sáp parafin. Ngày nay, các bác sĩ sử dụng Boxtox và collagen để trẻ hóa khuôn mặt, xóa nếp nhăn và nâng ngực. Nhưng lịch sử giảm nếp nhăn và nâng cấp vòng 1 thực sự xuất hiện sớm hơn mọi người nghĩ. Những nỗ lực giảm nếp nhăn và nâng ngực đã được thực hiện trước năm 1900, người xưa thực hiện chích sáp parafin trực tiếp vào khu vực da nhăn nheo hoặc ngực để làm căng da hoặc mịn da. Phương pháp này có thể gây vón cục, đau đớn, méo mó ngực ở phụ nữ xưa.
Sáp parafin. Ngày nay, các bác sĩ sử dụng Boxtox và collagen để trẻ hóa khuôn mặt, xóa nếp nhăn và nâng ngực. Nhưng lịch sử giảm nếp nhăn và nâng cấp vòng 1 thực sự xuất hiện sớm hơn mọi người nghĩ. Những nỗ lực giảm nếp nhăn và nâng ngực đã được thực hiện trước năm 1900, người xưa thực hiện chích sáp parafin trực tiếp vào khu vực da nhăn nheo hoặc ngực để làm căng da hoặc mịn da. Phương pháp này có thể gây vón cục, đau đớn, méo mó ngực ở phụ nữ xưa. 
Các loại ma túy như diethylamide Axit lysergic (LSD) và MDMA (thuốc lắc) đã từng được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân tâm thần hồi đầu thế kỳ 20. Trong những năm 1950 đến 1960, nhiều bài viết lâm sàng về thử nghiệm ma túy điều trị cho hơn 40.000 bệnh nhân đã được tiết lộ. Tuy nhiên, sử dụng ma túy trong điều trị tâm thần phân liệt và trầm cảm có thể khiến bệnh nhân thêm trầm trọng hơn, đến năm 1970 chất này đã được cấm sử dụng trong y tế.
 Các loại ma túy như diethylamide Axit lysergic (LSD) và MDMA (thuốc lắc) đã từng được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân tâm thần hồi đầu thế kỳ 20. Trong những năm 1950 đến 1960, nhiều bài viết lâm sàng về thử nghiệm ma túy điều trị cho hơn 40.000 bệnh nhân đã được tiết lộ. Tuy nhiên, sử dụng ma túy trong điều trị tâm thần phân liệt và trầm cảm có thể khiến bệnh nhân thêm trầm trọng hơn, đến năm 1970 chất này đã được cấm sử dụng trong y tế.

Tin mới

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

Thè lưỡi liếm môi chữa bụi mắt

(Kiến Thức) - Mẹo chữa bụi mắt bằng cách thè lưỡi liếm môi chẳng hiểu có từ khi nào, cho đến nay chưa có nhà khoa học nào giải thích được.