Bất ngờ sức mạnh “pháo đài bay” Avro Vulcan của Anh

Bất ngờ sức mạnh “pháo đài bay” Avro Vulcan của Anh

(Kiến Thức) - Máy bay ném bom Avro Vulcan của Không quân Hoàng gia Anh sở hữu thiết kế độc đáo so với các máy bay cùng thời, nhưng khả năng mang bom lại hơi kém.

Tại triển lãm hàng không Royal International Air Tattoo (RIAT-2015)  máy bay ném bom Avro Vulcan cuối cùng (số hiệu XH588) của Không quân Hoàng gia Anh (RAF) đã thực hiện chuyến bay cuối cùng của mình đánh dấu chặn đường hơn 60 năm hoạt động của dòng máy bay ném bom chiến lược thành công nhất của RAF.
Tại triển lãm hàng không Royal International Air Tattoo (RIAT-2015) máy bay ném bom Avro Vulcan cuối cùng (số hiệu XH588) của Không quân Hoàng gia Anh (RAF) đã thực hiện chuyến bay cuối cùng của mình đánh dấu chặn đường hơn 60 năm hoạt động của dòng máy bay ném bom chiến lược thành công nhất của RAF.
Avro Vulcan hay còn được biết tới với cái tên khác là Hawker Siddeley Vulcan được phát triển bởi liên doanh giữa công ty hàng không lớn của Anh lúc đó là Hawker Siddeley và AV Roe & Co (Avro). Nó được phát triển từ cuối những năm 1940 trước khi được đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1956 và cũng được chuyển giao cho Không quân Hoàng gia Anh trong giai đoạn này.
Avro Vulcan hay còn được biết tới với cái tên khác là Hawker Siddeley Vulcan được phát triển bởi liên doanh giữa công ty hàng không lớn của Anh lúc đó là Hawker Siddeley và AV Roe & Co (Avro). Nó được phát triển từ cuối những năm 1940 trước khi được đưa vào sản xuất hàng loạt vào năm 1956 và cũng được chuyển giao cho Không quân Hoàng gia Anh trong giai đoạn này.
Trong suốt giai đoạn từ năm 1956-1965 đã có khoảng 136 chiếc Avro Vulcan được chế tạo và biên chế cho RAF. Giống như các loại máy bay ném bom khác Avro Vulcan cũng được phát triển với nhiều biến thể khác nhau như Vulcan B.1, Vulcan B.2 và Vulcan K.2 trong đó phổ biến nhất vẫn là Vulcan B.2.
Trong suốt giai đoạn từ năm 1956-1965 đã có khoảng 136 chiếc Avro Vulcan được chế tạo và biên chế cho RAF. Giống như các loại máy bay ném bom khác Avro Vulcan cũng được phát triển với nhiều biến thể khác nhau như Vulcan B.1, Vulcan B.2 và Vulcan K.2 trong đó phổ biến nhất vẫn là Vulcan B.2.
Oanh tạc cơ Avro Vulcan có phi hành đoàn 5 người và có trọng lượng cất cánh tối đa hơn 77 tấn nhờ được trang bị 4 động cơ phản lực Bristol Olympus có công suất 11.000 lbf cho mỗi chiếc, giúp nó có thể đạt tới vận tốc 1.038km/h với tầm hoạt động hiệu quả lên tới 4.171km.
Oanh tạc cơ Avro Vulcan có phi hành đoàn 5 người và có trọng lượng cất cánh tối đa hơn 77 tấn nhờ được trang bị 4 động cơ phản lực Bristol Olympus có công suất 11.000 lbf cho mỗi chiếc, giúp nó có thể đạt tới vận tốc 1.038km/h với tầm hoạt động hiệu quả lên tới 4.171km.
Về hệ thống vũ khí, Avro Vulcan có thể mang theo 21 quả bom thông thường có tổng trọng lượng tối đa khoảng hơn 9,5 tấn hoặc triển khai vũ khí hạt nhân cho Không quân Anh.
Về hệ thống vũ khí, Avro Vulcan có thể mang theo 21 quả bom thông thường có tổng trọng lượng tối đa khoảng hơn 9,5 tấn hoặc triển khai vũ khí hạt nhân cho Không quân Anh.
Khác với thiết kế của các loại máy bay ném bom cùng thời, Avro Vulcan sở hữu đôi cánh hình tam giác khá lớn và các động cơ đẩy phản lực được bố trí toàn bộ ở đuôi máy bay. Bên cạnh đó nó cũng là một trong những máy bay ném bom chiến lược đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không.
Khác với thiết kế của các loại máy bay ném bom cùng thời, Avro Vulcan sở hữu đôi cánh hình tam giác khá lớn và các động cơ đẩy phản lực được bố trí toàn bộ ở đuôi máy bay. Bên cạnh đó nó cũng là một trong những máy bay ném bom chiến lược đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không.
Nhằm bảo vệ Avro Vulcan khỏi các hệ thống phòng không của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà thiết kế của mẫu máy bay ném bom này còn trang bị cho nó các hệ thống gây nhiễu điện tử. Ngoài ra màu sơn của Avro Vulcan còn giúp nó ngụy trang tốt hơn so với màu trắng ban đầu.
Nhằm bảo vệ Avro Vulcan khỏi các hệ thống phòng không của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các nhà thiết kế của mẫu máy bay ném bom này còn trang bị cho nó các hệ thống gây nhiễu điện tử. Ngoài ra màu sơn của Avro Vulcan còn giúp nó ngụy trang tốt hơn so với màu trắng ban đầu.
Ngoài vai trò là một máy bay ném bom thông thường, Avro Vulcan là một trong những vũ khí răn đe hạt nhân chiến lược của Không quân Hoàng gia Anh trong bối cảnh các nước Phương Tây và Liên Xô đang trong giai đoạn đầu chạy đua vũ khí hạt nhân chiến lược và tất nhiên nước Anh không thể đừng ngoài cuộc.
Ngoài vai trò là một máy bay ném bom thông thường, Avro Vulcan là một trong những vũ khí răn đe hạt nhân chiến lược của Không quân Hoàng gia Anh trong bối cảnh các nước Phương Tây và Liên Xô đang trong giai đoạn đầu chạy đua vũ khí hạt nhân chiến lược và tất nhiên nước Anh không thể đừng ngoài cuộc.
Mặc dù được đánh giá khá cao nhưng Avro Vulcan chỉ tham chiến một làn duy nhất trong chiến dịch Black Buck - Chiến tranh Falklands giữa Anh và Argentina vào năm 1982. Nhưng chừng đó đã là quá đủ để Avro Vulcan thể hiện khả năng của mình khi thực hiện phi vụ ném bom có tổng chiều dài đường bay cả đi lẫn về kỷ lục hơn 12.000km và là yếu tố then chốt giúp Quân đội Anh dành được chiến thắng ở Quần đảo Falkland.
Mặc dù được đánh giá khá cao nhưng Avro Vulcan chỉ tham chiến một làn duy nhất trong chiến dịch Black Buck - Chiến tranh Falklands giữa Anh và Argentina vào năm 1982. Nhưng chừng đó đã là quá đủ để Avro Vulcan thể hiện khả năng của mình khi thực hiện phi vụ ném bom có tổng chiều dài đường bay cả đi lẫn về kỷ lục hơn 12.000km và là yếu tố then chốt giúp Quân đội Anh dành được chiến thắng ở Quần đảo Falkland.
Cận cảnh bên trong buồng lái của Avro Vulcan với hệ thống các đồng hồ hiển thị thông số bay phức tạp hơn rất nhiều so với các loại máy bay ném bom hiện đại ngày nay.
Cận cảnh bên trong buồng lái của Avro Vulcan với hệ thống các đồng hồ hiển thị thông số bay phức tạp hơn rất nhiều so với các loại máy bay ném bom hiện đại ngày nay.
Nhìn vào bên trong khoang chứa bom khá nhỏ so với một máy bay ném bom chiến lược như Avro Vulcan.
Nhìn vào bên trong khoang chứa bom khá nhỏ so với một máy bay ném bom chiến lược như Avro Vulcan.
Sau một thời gian dài hoạt động, phi đội Avro Vulcan của Không quân Hoàng gia Anh được chính thức cho nghỉ hưu vào tháng 3/1984, khi vai trò của nó gần như mờ nhạt trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh và việc duy trì một phi đội máy bay ném bom tốn kém như Avro Vulcan đối với RAF là không cần thiết.
Sau một thời gian dài hoạt động, phi đội Avro Vulcan của Không quân Hoàng gia Anh được chính thức cho nghỉ hưu vào tháng 3/1984, khi vai trò của nó gần như mờ nhạt trong giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh và việc duy trì một phi đội máy bay ném bom tốn kém như Avro Vulcan đối với RAF là không cần thiết.
Từ đó cho tới nay Avro Vulcan chỉ thường được giới thiệu tại các triển lãm hàng không quốc tế cùng với phi đội máy bay biểu diễn của Không quân Hoàng gia Anh.
Từ đó cho tới nay Avro Vulcan chỉ thường được giới thiệu tại các triển lãm hàng không quốc tế cùng với phi đội máy bay biểu diễn của Không quân Hoàng gia Anh.
Trong ảnh là chuyến bay cuối cùng của một chiếc Avro Vulcan tại triển lãm hàng không quốc tế RIAT-2015 trước khi chính thức ngưng hoạt động.
Trong ảnh là chuyến bay cuối cùng của một chiếc Avro Vulcan tại triển lãm hàng không quốc tế RIAT-2015 trước khi chính thức ngưng hoạt động.
Avro Vulcan thực hiện chuyến bay cuối cùng với phi đội máy bay biểu diễn Hawk T1A “Mũi tên đỏ” của Không quân Hoàng gia Anh như một lời chia tay với khách tham quan tại RIAT-2015.
Avro Vulcan thực hiện chuyến bay cuối cùng với phi đội máy bay biểu diễn Hawk T1A “Mũi tên đỏ” của Không quân Hoàng gia Anh như một lời chia tay với khách tham quan tại RIAT-2015.

GALLERY MỚI NHẤT