Bất ngờ số ngày một con cá mập trắng phải bơi xuyên đại dương

Bất ngờ số ngày một con cá mập trắng phải bơi xuyên đại dương

Sẽ mất thời gian bao lâu để một trong những sát thủ nguy hiểm nhất đại dương có thể vượt qua một quãng đường lên tới hàng chục nghìn cây số.

Cá mập trắng lớn là một trong những loài có lộ trình di chuyển khó khăn nhất trên Trái đất. Chúng thường xuyên được nhìn thấy khi đang băng qua những tuyến đường khắc nghiệt quanh các đại dương trên thế giới.
Cá mập trắng lớn là một trong những loài có lộ trình di chuyển khó khăn nhất trên Trái đất. Chúng thường xuyên được nhìn thấy khi đang băng qua những tuyến đường khắc nghiệt quanh các đại dương trên thế giới.
Bất chấp tuyến đường di chuyển khó khăn, loài cá mập trắng không cho thấy sự thong dong của chúng trong các chuyến hành trình. Dường như cá mập trắng sẽ luôn muốn hoàn thành mỗi hành trình vượt biển với thời gian sớm nhất có thể.
Bất chấp tuyến đường di chuyển khó khăn, loài cá mập trắng không cho thấy sự thong dong của chúng trong các chuyến hành trình. Dường như cá mập trắng sẽ luôn muốn hoàn thành mỗi hành trình vượt biển với thời gian sớm nhất có thể.
Thực chất, loài cá mang tính biểu tượng của biển cả này có thể hoàn thành một số cuộc di cư xuyên đại dương trong thời gian rất nhanh nếu so với các loài động vật biển khác từng thấy.
Thực chất, loài cá mang tính biểu tượng của biển cả này có thể hoàn thành một số cuộc di cư xuyên đại dương trong thời gian rất nhanh nếu so với các loài động vật biển khác từng thấy.
   Vào đầu những năm 2000, một con cá mập trắng lớn đã bơi khoảng 20.000 km (12.400 dặm) từ Nam Phi đến Úc rồi quay trở lại điểm xuất phát chỉ trong vòng 9 tháng.


Vào đầu những năm 2000, một con cá mập trắng lớn đã bơi khoảng 20.000 km (12.400 dặm) từ Nam Phi đến Úc rồi quay trở lại điểm xuất phát chỉ trong vòng 9 tháng.
Theo một nghiên cứu năm 2005 về kỳ tích này, chặng đầu tiên của hành trình này được dừng tại phía đông Ấn Độ Dương. Cho tới nay, đây vẫn được ghi nhận như hành trình di cư xuyên đại dương nhanh nhất từng được biết đến của các loài động vật biển.
Theo một nghiên cứu năm 2005 về kỳ tích này, chặng đầu tiên của hành trình này được dừng tại phía đông Ấn Độ Dương. Cho tới nay, đây vẫn được ghi nhận như hành trình di cư xuyên đại dương nhanh nhất từng được biết đến của các loài động vật biển.
Các nhà nghiên cứu tại Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã đã đặt tên cho con cá mập này là Nicole, lấy theo tên nữ diễn viên người Úc Nicole Kidman (người có xu hướng yêu thích và chú ý tới loài cá mập trắng lớn).
Các nhà nghiên cứu tại Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã đã đặt tên cho con cá mập này là Nicole, lấy theo tên nữ diễn viên người Úc Nicole Kidman (người có xu hướng yêu thích và chú ý tới loài cá mập trắng lớn).
Vào ngày 7 tháng 11 năm 2003, các nhà nghiên cứu đã gắn một thiết bị theo dõi điện tử vào vây lưng của Nicole khi nó đang ở vùng biển Nam Phi. Sau khi hoàn thành chặng đầu tiên của hành trình, thiết bị theo dõi đã phát tín hiệu gần Vịnh Exmouth ở Tây Úc và chuyển dữ liệu tiến trình tới vệ tinh.
Vào ngày 7 tháng 11 năm 2003, các nhà nghiên cứu đã gắn một thiết bị theo dõi điện tử vào vây lưng của Nicole khi nó đang ở vùng biển Nam Phi. Sau khi hoàn thành chặng đầu tiên của hành trình, thiết bị theo dõi đã phát tín hiệu gần Vịnh Exmouth ở Tây Úc và chuyển dữ liệu tiến trình tới vệ tinh.
Thông tin tiết lộ rằng Nicole đã bơi từ Nam Phi đến Úc, một quãng đời dài khoảng 11.100 km (6.900 dặm), chỉ trong 99 ngày. Đây thật sự là một kỷ lục.
Thông tin tiết lộ rằng Nicole đã bơi từ Nam Phi đến Úc, một quãng đời dài khoảng 11.100 km (6.900 dặm), chỉ trong 99 ngày. Đây thật sự là một kỷ lục.
Các nhà nghiên cứu nghĩ rằng đây sẽ là phần kết của câu chuyện, nhưng Nicole lại tiếp tục được phát hiện vào ngày 20 tháng 8 năm 2004 khi nó trên đường quay trở lại Nam Phi.
Các nhà nghiên cứu nghĩ rằng đây sẽ là phần kết của câu chuyện, nhưng Nicole lại tiếp tục được phát hiện vào ngày 20 tháng 8 năm 2004 khi nó trên đường quay trở lại Nam Phi.
Thiết bị theo dõi Nicole đã cho con người một số hiểu biết thú vị khác về sự di cư của loài cá mập. Trong chuyến đi từ Nam Phi đến Úc, Nicole đã bơi với vận tốc trung bình 4,7 km (2,9 dặm) một giờ, sánh ngang với tốc độ của loài cá ngừ, một loài cá nổi tiếng khác về tốc độ bơi.
Thiết bị theo dõi Nicole đã cho con người một số hiểu biết thú vị khác về sự di cư của loài cá mập. Trong chuyến đi từ Nam Phi đến Úc, Nicole đã bơi với vận tốc trung bình 4,7 km (2,9 dặm) một giờ, sánh ngang với tốc độ của loài cá ngừ, một loài cá nổi tiếng khác về tốc độ bơi.
   Trong khi phần lớn hành trình được thực hiện trên bề mặt đại dương, Nicole thường xuyên lao sâu xuống lưu vực Ấn Độ Dương ở độ sâu 980 mét (3.215 feet). Vào năm 2005, đây đã là kỷ lục lặn sâu của loài cá mập trắng lớn. Tuy nhiên về sau, thế giới đã lại ghi nhận những trường hợp có thể lặn sâu tới 1.128 mét (3.700 feet).


Trong khi phần lớn hành trình được thực hiện trên bề mặt đại dương, Nicole thường xuyên lao sâu xuống lưu vực Ấn Độ Dương ở độ sâu 980 mét (3.215 feet). Vào năm 2005, đây đã là kỷ lục lặn sâu của loài cá mập trắng lớn. Tuy nhiên về sau, thế giới đã lại ghi nhận những trường hợp có thể lặn sâu tới 1.128 mét (3.700 feet).
Quan trọng hơn, Nicole đã cho chúng ta thấy rằng các quần thể cá mập trắng lớn riêng biệt ở các đại dương có thể có mối liên hệ trực tiếp hơn so với suy nghĩ trước đây.
Quan trọng hơn, Nicole đã cho chúng ta thấy rằng các quần thể cá mập trắng lớn riêng biệt ở các đại dương có thể có mối liên hệ trực tiếp hơn so với suy nghĩ trước đây.
Bên cạnh đó, việc phải thực hiện một cuộc di cư đường dài cũng cho thấy những loài cá mập trắng ở Nam Phi và Úc dễ bị ảnh hưởng hơn trước việc mở rộng đánh bắt của con người.
Bên cạnh đó, việc phải thực hiện một cuộc di cư đường dài cũng cho thấy những loài cá mập trắng ở Nam Phi và Úc dễ bị ảnh hưởng hơn trước việc mở rộng đánh bắt của con người.
Cá mập trắng lớn chắc chắn nằm trong số những kẻ đi biển vĩ đại nhất. Dù xét tổng quãng đường, chúng vẫn chưa thể so với những loài động vật di cư vượt biển bằng đường bay.
Cá mập trắng lớn chắc chắn nằm trong số những kẻ đi biển vĩ đại nhất. Dù xét tổng quãng đường, chúng vẫn chưa thể so với những loài động vật di cư vượt biển bằng đường bay.
Nhạn biển Bắc Cực, một loài chim biển cỡ trung bình với cơ thể siêu thon gọn, thường thực hiện một chuyến đi khứ hồi dài 96.000 km (60.000 dặm) từ vùng Bắc Cực của Châu Âu đến Nam Cực mỗi năm.
Nhạn biển Bắc Cực, một loài chim biển cỡ trung bình với cơ thể siêu thon gọn, thường thực hiện một chuyến đi khứ hồi dài 96.000 km (60.000 dặm) từ vùng Bắc Cực của Châu Âu đến Nam Cực mỗi năm.

GALLERY MỚI NHẤT