Bất ngờ những loài cây tuổi thọ lâu đời hơn cả nền văn minh nhân loại
Rất nhiều loài cây có tuổi thọ lâu đời hơn cả nền văn minh loài người, sống sót sau nhiều biến đổi địa chất và khí hậu trên Trái Đất.
Thiên Trang (TH)
1. Cây Pando là cây họ liễu có tuổi đời 80 000 năm. Đây được xem làcây có tuổi thọ khủng nhấttrong thế giới thực vật hiện nay.
Tốc độ phát triển của Pando đang chậm lại do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như động vật hươu nai ăn cây non và sự xâm lấn của con người.
2. Jurupa Oak, cây sồi Jurupa, hay Sồi Hurungna, là một cụm vô tính của cây Quercus palmeri (sồi Palmer). Cây đã tồn tại ước tính khoảng 13.000 năm thông qua sinh sản vô tính, tuổi thọ của cây lâu đời hơn cả nền văn minh nhân loại.
Cây chỉ phát triển sau các trận cháy rừng, khi các cành bị đốt của nó mọc ra các chồi mới.
3. Tjikko nảy mầm từ cách đây khoảng 9.550 năm, khi vương quốc Anh vẫn còn nối liền với châu Âu bởi một dải băng đá, và các sông băng mới chỉ bắt đầu lùi dần trên vùng Scandinavia.
Cây tùng bách tuyệt vời này được công nhận là cây vô tính đơn thân cổ xưa nhất thế giới.
4. Cây thông Bristlecone: Đây là loài cây được cho là "mộc tinh" bởi khả năng sống lâu, tuổi thọ lâu đời hơn nền văn minh nhân loại.
Với tuổi thọ khoảng 4850 năm, cây thông Bristleconeg là một trong những loài cây lâu đời nhất trên Trái đất.
5. Jomon Sugi là cây lâu đời nhất và lớn nhất trong các cây bách Nhật Bản – hay còn gọi là cây sugi – được tìm thấy ở Yakushima.
Người ta cho rằng cây này có niên đại khoảng từ 2.500 đến 7.000 năm tuổi.
6. Cây ô-liu Vouves mọc trên đảo Crete, Hy Lạp là một trong 7 cây ô-liu có tuổi thọ lớn nhất Địa Trung Hải.
Theo ước tính của các nhà khoa học, cây hơn 3.000 năm tuổi nhưng hiện tại vẫn sống khỏe mạnh, chống chịu hạn hán, sâu bệnh và chịu lửa.
>>>Xem thêm video: Cây nào phù hợp với đô thị Hà Nội? (Nguồn: VTV24).
Biết gì về loài cây dại đồn chữa bách bệnh, gồm cả COVID-19?
Loài cây dại matalafi hiện được nhiều người biết đến khi các chuyên gia cho hay lá của nó có thể được sử dụng để điều trị ung thư, bệnh tim mạch và COVID-19.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 có những diễn biến phức tạp, các nhà nghiên cứu mới đây phát hiện lá của loài cây dại matalafi có thể được sử dụng để điều trị ung thư, tiểu đường, các bệnh tim mạch và người nhiễm virus SARS-CoV-2.
Silicone là một chất liệu đa năng, từ y học, công nghiệp đến đời sống hàng ngày, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống nhờ tính bền, an toàn và linh hoạt.
Hàng loạt linh vật Tết Ất Tỵ 2025 ở các địa phương đang rộn ràng với đa dạng mô hình rắn từ dễ thương, điệu đà đến dữ dằn, "độc-lạ", gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng...
Vào tháng 8/1910, một vụ cháy rừng tồi tệ xảy ra ở 3 tiểu bang của Mỹ. Thảm họa kinh hoàng này khiến 87 người thiệt mạng và hơn 1,2 triệu ha đất bị tàn phá.