Bất ngờ nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế chế La Mã

Bất ngờ nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của đế chế La Mã

Theo giáo sư Jerome Nriagu, lý do đế chế La Mã hùng mạnh sụp đổ là do nhiễm độc chì nặng trong phần lớn cư dân La Mã thời kỳ đó.

Chì là kim loại nặng, dễ kiếm trong tự nhiên, mềm, dễ uốn, nhưng lại mang độc tính. Chì có màu trắng bạc nhưng khi tiếp xúc với không khí sẽ tạo thành các oxit màu xám trên bề mặt. Hiện nay, chì chủ yếu được sử dụng trong xây dựng, chế tạo pin axít chì, vật liệu hàn, đầu đạn và quần áo chống bức xạ.
Chì là kim loại nặng, dễ kiếm trong tự nhiên, mềm, dễ uốn, nhưng lại mang độc tính. Chì có màu trắng bạc nhưng khi tiếp xúc với không khí sẽ tạo thành các oxit màu xám trên bề mặt. Hiện nay, chì chủ yếu được sử dụng trong xây dựng, chế tạo pin axít chì, vật liệu hàn, đầu đạn và quần áo chống bức xạ.
Chúng ta đều biết rằng nhiễm độc chì rất nguy hiểm đến tính mạng của con người. Nhiễm độc chì có thể gây ra việc chậm phát triển ở trẻ nhỏ, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, não bộ của trẻ và thậm chí có thể gây tử vong.
Chúng ta đều biết rằng nhiễm độc chì rất nguy hiểm đến tính mạng của con người. Nhiễm độc chì có thể gây ra việc chậm phát triển ở trẻ nhỏ, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, não bộ của trẻ và thậm chí có thể gây tử vong.
Nhưng liệu nhiễm độc chì có thể gây ra sự diệt vong của cả một đế chế không? Nhiều năm về trước, đã có những tranh cãi xảy ra về sự sụp đổ của  đế chế La Mã là do nhiễm độc chì gây nên.
Nhưng liệu nhiễm độc chì có thể gây ra sự diệt vong của cả một đế chế không? Nhiều năm về trước, đã có những tranh cãi xảy ra về sự sụp đổ của đế chế La Mã là do nhiễm độc chì gây nên.
Trong một cuốn sách được giáo sư Jerome Nriagu xuất bản trong cùng năm 1983, ông đã nêu vấn đề rằng “nhiễm độc chì đóng một phần cực kì lớn trong sự sụp đổ của đế chế La Mã”.
Trong một cuốn sách được giáo sư Jerome Nriagu xuất bản trong cùng năm 1983, ông đã nêu vấn đề rằng “nhiễm độc chì đóng một phần cực kì lớn trong sự sụp đổ của đế chế La Mã”.
Các phân tích về nồng độ chì và cổ bệnh học đã được sử dụng để khám phá mối liên hệ giữa chì và sức khỏe trong thời kỳ La Mã.
Các phân tích về nồng độ chì và cổ bệnh học đã được sử dụng để khám phá mối liên hệ giữa chì và sức khỏe trong thời kỳ La Mã.
Kết quả cho thấy mối tương quan nghịch giữa tuổi khi chết và nồng độ chì trong men răng. Hơn nữa, nồng độ chì cao hơn đã được quan sát thấy ở trẻ em có bằng chứng về bệnh chuyển hóa ở xương so với những trẻ không mắc bệnh.
Kết quả cho thấy mối tương quan nghịch giữa tuổi khi chết và nồng độ chì trong men răng. Hơn nữa, nồng độ chì cao hơn đã được quan sát thấy ở trẻ em có bằng chứng về bệnh chuyển hóa ở xương so với những trẻ không mắc bệnh.
Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng khảo cổ sinh học đầu tiên cho thấy nhiễm độc chì là một yếu tố góp phần vào tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em cao trong thời La Mã.
Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng khảo cổ sinh học đầu tiên cho thấy nhiễm độc chì là một yếu tố góp phần vào tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em cao trong thời La Mã.
Đồ uống yêu thích của các quý tộc La Mã là siro đường và rượu vang, nhưng họ phát hiện ra rằng nếu rượu được bảo quản trong thùng gỗ, nó sẽ rất dễ hỏng và có vị chua. Vì vậy, người La Mã đã chứa rượu trong bình được làm bằng chì, điều này có thể làm cho rượu ngọt hơn.
Đồ uống yêu thích của các quý tộc La Mã là siro đường và rượu vang, nhưng họ phát hiện ra rằng nếu rượu được bảo quản trong thùng gỗ, nó sẽ rất dễ hỏng và có vị chua. Vì vậy, người La Mã đã chứa rượu trong bình được làm bằng chì, điều này có thể làm cho rượu ngọt hơn.
Người La Mã cũng sử dụng mái hiên bằng chì để hứng nước mưa và dùng nó để điều chế siro đường, một số quý tộc thậm chí còn rắc một ít bột chì vào rượu để tạo vị ngọt trước khi uống rượu, theo cách này, một lượng lớn nguyên tố chì theo thời gian đã lắng đọng trong cơ thể của họ.
Người La Mã cũng sử dụng mái hiên bằng chì để hứng nước mưa và dùng nó để điều chế siro đường, một số quý tộc thậm chí còn rắc một ít bột chì vào rượu để tạo vị ngọt trước khi uống rượu, theo cách này, một lượng lớn nguyên tố chì theo thời gian đã lắng đọng trong cơ thể của họ.
Theo giáo sư Jerome Nriagu, với thói quen ăn uống của người La Mã, việc nhiễm độc chì từ nguồn nặng như vậy là không thể tránh khỏi.
Theo giáo sư Jerome Nriagu, với thói quen ăn uống của người La Mã, việc nhiễm độc chì từ nguồn nặng như vậy là không thể tránh khỏi.
Ông lấy một ví dụ điển hình là Hoàng đế Claudius, người trị vì La Mã vào khoảng 24/1/41 cho đến khi băng hà năm 54, vị hoàng đế mà Nriagu tin rằng bị nhiễm độc chì rất nặng.
Ông lấy một ví dụ điển hình là Hoàng đế Claudius, người trị vì La Mã vào khoảng 24/1/41 cho đến khi băng hà năm 54, vị hoàng đế mà Nriagu tin rằng bị nhiễm độc chì rất nặng.
“Claudius nói năng rất vấp, tứ chi yếu, dáng đi vụng về, có vấn đề về tâm lý và thường xuyên bị chảy dãi”. Tuy nhiên tác giả không khẳng định chắc chắn những tuyên bố của mình và coi như đây là một cuộc tranh luận còn kéo dài.
“Claudius nói năng rất vấp, tứ chi yếu, dáng đi vụng về, có vấn đề về tâm lý và thường xuyên bị chảy dãi”. Tuy nhiên tác giả không khẳng định chắc chắn những tuyên bố của mình và coi như đây là một cuộc tranh luận còn kéo dài.
>>>Xem thêm video: Giải mã bí mật giúp kỳ quan La Mã đứng vững hơn 2.000 năm qua. Nguồn: Kienthucnet.

GALLERY MỚI NHẤT