Bắt khẩn Phó Tổng giám đốc công ty thép Gia Sàng

Lê Xuân Hộ, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng bị bắt về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ".

Ngày 29/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thái Nguyên đã quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với Lê Xuân Hộ, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên) về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" theo điều 281 Bộ luật Hình sự, để phục vụ công tác điều tra vụ án.
Chuẩn bị phôi thép phục vụ sản xuất ở Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên).
Chuẩn bị phôi thép phục vụ sản xuất ở Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên).  
Thực hiện khám xét khẩn cấp tại nhà riêng và nơi làm việc của Lê Xuân Hộ (tức Động, sinh năm 1965, thường trú tại tổ 4 phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Thái Nguyên đã thu giữ một khẩu súng ngắn dạng côn và nhiều tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án.
Hiện bị can Lê Xuân Hộ đã bị dẫn giải về trại tạm giam Công an tỉnh Thái Nguyên.
Sự việc này đã diễn ra trước sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và công nhân Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng.
Nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng từng được coi là "con chim đầu đàn" của ngành thép Việt Nam sau giải phóng. Đây là nơi cho ra lò mẻ thép đầu tiên của ngành thép Việt Nam ngày 1/5/1975. Nhà máy luôn được bảo vệ 24/24 giờ.
Tuy nhiên, trong vòng 2 năm qua, tại các phân xưởng của nhà máy xuất hiện các hiện tượng lạ như máy móc bị phá hoại, bị rút ruột; toàn bộ hệ thống phương tiện, máy móc, dây chuyền sản xuất của phân xưởng luyện thép, phân xưởng cán thép có giá trị hàng trăm tỷ đồng đã bị tháo dỡ và tẩu tán. Công ty cổ phần Luyện cán thép Gia Sàng đã đứng trước nguy cơ đổ nát.
Nhiều cán bộ, công nhân, bảo vệ, người lao động đã biết một số khuất tất của cán bộ lãnh đạo nhà máy khi thực hiện tẩu tán tài sản Nhà nước ra ngoài nhưng họ đều bất lực trước những lệnh cấm của “sếp”.

Lộ lý do công nhân Cty Thép Pomina bị bỏng, nguy tính mạng

(Kiến Thức) - Lãnh đạo Công ty Thép Pomina 3 khẳng định trang bị đầy đủ trang thiết bị lao động, nhưng công nhân vẫn bị bỏng nặng và một số nguy kịch tính mạng. Lý do thật sự là sao?

Ông Đỗ Tiến Sĩ, Tổng Giám đốc Nhà máy Thép Pomina 3 (KCN Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu), nơi xảy ra tai nạn nổ lò nấu thép làm hàng chục công nhân bỏng nặng) khẳng định: "Công ty trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hiểm lao động như: mũ có kính mài che đầu, mặt, cổ; quần áo, giày, găng tay...và quán triệt công nhân nghiêm ngặt tuân thủ". Vậy, lý do gì được trang bị "ngập răng", nhiều công nhân vẫn bị bỏng nặng và ở vào tình trạng nguy kịch tính mạng?
Công nhân Nguyễn Thanh Long (ngồi) bị bỏng nặng 2 chân. Phần cơ thể chỉ bị bỏng nhẹ do nhờ có quần áo bảo hộ lao động.
Công nhân Nguyễn Thanh Long (ngồi) bị bỏng nặng 2 chân. Phần cơ thể chỉ bị bỏng nhẹ do nhờ có quần áo bảo hộ lao động. 
Để tìm hiểu rõ vụ việc, PV Kiến Thức đã trở lại bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) và tiếp cận các nạn nhân của vụ nổ lớn tại nhà máy thép Pomina 3. Anh Nguyễn Văn Đoàn (27 tuổi, ngụ huyện Tân Thành), một trong 10 nạn nhân bị bỏng nặng đang điều trị tại khoa bỏng, kể lại: Lúc đó, chỉ còn hơn nữa giờ là giao ca ra về. Bất ngờ nghe một tiếng nổ kinh hoàng. Nước thép từ lò nấu trên cao văng tứ phía khiến nhiều người không kịp chạy đã bị phỏng. Một số công nhân làm việc gần lò đã hứng trọn nước thép xối lên đầu”.

Hình ảnh kinh hoàng vụ lò thép nổ, 5 người bỏng nặng

Sau tiếng nổ lớn trong đêm, những tia lửa bắn lên như pháo hoa khiến 5 người bị bỏng nặng, trần nhà bị bắn tung chỉ còn trơ khung sắt.

Lò nấu phôi thép sau khi bị nổ đã lật nghiêng xuống đất.
Lò nấu phôi thép sau khi bị nổ đã lật nghiêng xuống đất. 
Thông tin từ cơ quan chức năng cho biết, xưởng này do ông Nguyễn Văn Phúc (SN 1964 - Trú tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn) làm chủ. Ngày 9/8/2006, tại xưởng của ông Nguyễn Văn Phúc từng xảy ra vụ nổ lò luyện thép nhưng may mắn không có ai thương vong.
 Thông tin từ cơ quan chức năng cho biết, xưởng này do ông Nguyễn Văn Phúc (SN 1964 - Trú tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn) làm chủ. Ngày 9/8/2006, tại xưởng của ông Nguyễn Văn Phúc từng xảy ra vụ nổ lò luyện thép nhưng may mắn không có ai thương vong.
T rên các bức tường xung quanh nhà xưởng bị phủ màu khói đen và bạc từ vụ nổ tạo nên.
 T
rên các bức tường xung quanh nhà xưởng bị phủ màu khói đen và bạc từ vụ nổ tạo nên.
Một phần bức tường bị đổ xuống do sức ép quá mạnh.
 Một phần bức tường bị đổ xuống do sức ép quá mạnh.
Trần xưởng được lợp bằng những tấm pro xi măng đã bị phôi thép bắn lên vỡ, chỉ trơ khung sắt.
 Trần xưởng được lợp bằng những tấm pro xi măng đã bị phôi thép bắn lên vỡ, chỉ trơ khung sắt.
Những tấm pro xi măng còn sót lại trên mái nhưng cũng đã bị vỡ, không thể tái sử dụng.
 Những tấm pro xi măng còn sót lại trên mái nhưng cũng đã bị vỡ, không thể tái sử dụng.
 
 
Toàn cảnh bên trong nhà xưởng sau vụ nổ.
 Toàn cảnh bên trong nhà xưởng sau vụ nổ.
Chị Nguyễn Thị Hường (42 tuổi) sống gần nhà xưởng kể lại: '"Khoảng hơn 12h đêm, tôi đang nằm ngủ thì giật mình nghe thấy tiếng nổ lớn đinh tai nhức óc như bom nổ. Lúc chạy đến hiện trường thấy nhiều người bị thương đang được mọi người đưa lên ô tô đi cấp cứu trong tình trạng bị bỏng".
 Chị Nguyễn Thị Hường (42 tuổi) sống gần nhà xưởng kể lại: '"Khoảng hơn 12h đêm, tôi đang nằm ngủ thì giật mình nghe thấy tiếng nổ lớn đinh tai nhức óc như bom nổ. Lúc chạy đến hiện trường thấy nhiều người bị thương đang được mọi người đưa lên ô tô đi cấp cứu trong tình trạng bị bỏng".
Toàn cảnh khu vưởng luyện thép Hiền Phúc nhìn từ xa.
 Toàn cảnh khu vưởng luyện thép Hiền Phúc nhìn từ xa.

Nỗi buồn máy bay, tàu ngầm tự chế Việt Nam xuất ngoại

"Tôi cũng muốn tàu ngầm của mình được sử dụng tại VN, nhưng trong hoàn cảnh này tôi đành bán cho nước ngoài để có điều kiện nghiên cứu tiếp".

Ông Phan Bội Trân, người chế tạo thành công tầu ngầm mini tại TP HCM cho biết, sau hai năm loay hoay, ông cũng đã tìm được hướng ra cho sản phẩm của mình. Một công ty kinh doanh du lịch tại Malaysia đã đặt hàng năm chiếc tàu ngầm do ông chế tạo để phục vụ du lịch.

Vẫn mong tàu ngầm được sử dụng trong nước

Đọc nhiều nhất

Ùn tắc giao thông… không phải do Nghị định 168

Ùn tắc giao thông… không phải do Nghị định 168

Sau nửa tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP, tình hình trật tự an toàn giao thông đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. TNGT giảm cả 3 tiêu chí, ý thức chấp hành quy định về giao thông đã được nâng cao hơn trước…

Tin mới