Bão số 10 xuất hiện trên Biển Đông và ngày càng mạnh thêm

Sau khi vượt qua khu vực miền Trung Philippines và đi vào Biển Đông, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão - Cơn bão số 10.

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, hồi 16 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 14,7 độ Vĩ Bắc; 119,8 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 850 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão số 10 mạnh cấp 8 (60 - 75 km/giờ), giật cấp 11.
Bao so 10 xuat hien tren Bien Dong va ngay cang manh them
Vị trí và dự báo đường đi của bão số 10. Ảnh: KTVN 
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 - 20 km và tiếp tục mạnh thêm. Đến 16 giờ ngày 13/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 116,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 460 km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 - 10 (75 - 100 km/giờ), giật cấp 13.
Do ảnh hưởng của bão số 10, vùng biển phía Đông khu vực Bắc và giữa Biển Đông có mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 6 - 7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9 - 10, giật cấp 13; biển động rất mạnh. Trong 24 giờ tới, vùng nguy hiểm (gió mạnh từ cấp 6 trở lên): trong khoảng từ 13,0 độ Vĩ Bắc đến 19,0 độ Vĩ Bắc; phía Đông kinh tuyến 114,0 độ Kinh Đông. Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 3.
Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km và còn tiếp tục mạnh thêm. Đến 16 giờ ngày 14/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 113,1 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (115 - 135 km/giờ), giật cấp 15.
Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 - 15 km.

Những cơn bão chết chóc nhất trong lịch sử Philippines

(Kiến Thức) - Haiyan có khả năng trở thành cơn bão chết chóc nhất lịch sử Philippines khi làm chết ít nhất hơn 10.000 người, gấp đôi thảm họa Uring kinh hoàng năm 1991.

Theo các số liệu thống kê sơ bộ ban đầu, con số người chết vì siêu bão Haiyan đổ bộ vào Philippines hôm 8/11 có thể lên tới hơn 10.000 người. Thậm chí, chỉ tính riêng thành phố Tacloban, số người thiệt mạng có thể lên tới ít nhất 10.000 người.

Theo các số liệu thống kê sơ bộ ban đầu, con số người chết vì siêu bão Haiyan đổ bộ vào Philippines hôm 8/11 có thể lên tới hơn 10.000 người. Thậm chí, chỉ tính riêng thành phố Tacloban, số người thiệt mạng có thể lên tới ít nhất 10.000 người.

Những thành phố chết chóc nhất thế giới

(Kiến Thức) - Với hàng nghìn người chết vì siêu bão Haiyan, thành phố Tacloban của Philippines được thêm vào danh sách những thành phố chết chóc nhất.

1. Là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi siêu bão Haiyan (đổ bộ vào Philippines ngày 8/10), thành phố Tacloban gần như bị hủy diệt. Từ một thành phố sầm uất, Tacloban gần như biến thành thành phố chết, một nghĩa trang khổng lồ với hàng nghìn xác người chết bởi siêu bão nằm la liệt trên mặt đất.
1. Là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi siêu bão Haiyan (đổ bộ vào Philippines ngày 8/10), thành phố Tacloban gần như bị hủy diệt. Từ một thành phố sầm uất, Tacloban gần như biến thành thành phố chết, một nghĩa trang khổng lồ với hàng nghìn xác người chết bởi siêu bão nằm la liệt trên mặt đất.
Hiện, chưa rõ số người chết chính xác và cụ thể tại thành phố này. Tuy nhiên, số lượng hơn 10.000 công dân Tacloban được cho là thiệt mạng trước đó đã gây chấn động thế giới.
  Hiện, chưa rõ số người chết chính xác và cụ thể tại thành phố này. Tuy nhiên, số lượng hơn 10.000 công dân Tacloban được cho là thiệt mạng trước đó đã gây chấn động thế giới.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Ông Trump rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới

Ông Trump rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới

Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Thót tim cảnh chăn cừu trên vách đá ở Thụy Sĩ

Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.