Một con báo đốm cái đã bị bắn chết ngay khi vừa tham gia thực hiện bộ ảnh rước đuốc Olympic 2016.
Theo VTV
Theo thông cáo báo chí của quân đội Brazil, một con báo đốm cái có tên Juma đã tham gia phục vụ lễ rước đuốc Olympic 2016 ở thành phố Manaus, Brazil hôm 20/6. Để đảm bảo an toàn cho những người tham gia buổi lễ, ban tổ chức đã xích cổ báo Juma, đồng thời cử hai binh sĩ Brazil đứng hai bên giữ hai đầu dây trong lúc chờ làm lễ.
Tuy nhiên, trong lúc Juma được đưa trở lại chuồng ở sở thú sau khi buổi lễ kết thúc, con báo đã bất ngờ tuột xích, thoát khỏi tay hai binh sĩ và chạy trốn. Các binh sĩ sau đó đã phải bắn phi tiêu có tẩm thuốc mê để khống chế Juma nhưng không thành công. Con báo thậm chí còn lao vào tấn công một binh sĩ. Trước tình thế cấp bách có thể gây nguy hại tới tính mạng con người, lực lượng quân đội Brazil đã quyết định rút súng bắn chết Juma.
Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã thuộc Chính phủ Brazil cho biết, việc sử dụng một loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng để quảng bá Olympic là vi phạm pháp luật.
Ban tổ chức Rio 2016 thừa nhận đã mắc sai lầm khi cho phép ngọn đuốc Olympic - biểu tượng của hòa bình và tự do lại được đặt bên cạnh một động vật hoang dã bị gông cùm. Ban tổ chức cam kết sẽ không còn vụ việc đáng tiếc nào như này diễn ra tại Rio 2016.
Báo đốm cái cố tán tỉnh báo đực "lười yêu" để giao phối
(Kiến Thức) - Cố gắng ve vãn con đực bằng cách lượn đi lượn lại, vuốt đuôi mời gọi, cuối cùng báo đốm cái cũng được thỏa mãn.
Giữa trưa hè nóng bức, một con báo đốm cái đến thời kỳ động dục tìm cách hấp dẫn con đực bằng mọi cách để được thỏa mãn nhu cầu sinh lý của mình. (Nguồn Africa Geographic)
(Kiến Thức) - Hình ảnh mái vòm có chân trên sao Hỏa được cho là cung cấp thêm bằng chứng mới chứng minh sự sống ngoài Trái đất.
Vật thể lạ hình mái vòm có chân trên sao Hỏa được phát hiện vào ngày 17/7/2015 trên bề mặt hành tinh Đỏ nhưng mãi gần đây sự việc mới chính thức được công bố. Nguồn ảnh: Ufosightingsdaily.
(Kiến Thức) - Cảnh tượng hai con rắn độc tranh nhau ăn thịt đồng loại ngay trên đường khiến nhiều người không khỏi kinh hoàng.
Nhiếp ảnh gia Roni Chowdhury đã vô tình ghi lại được cảnh tượng kinh hoàng khi hai con rắn độc tranh nhau ăn thịt đồng loại ngay giữa đường ở Jalpaiguri, Ấn Độ. (Nguồn Sina)
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.