Bắn nhầm máy bay dân sự, Iron Dome bị mỉa mai ê chề

Tờ Times of Israel có nhận định về tình huống hệ thống Iron Dome bắn nhầm máy bay dân sự và phóng tới 2 đạn chỉ khiến mục tiêu bị trầy sơn.

Vụ bắn nhầm xảy ra hôm 21/8 khi khẩu đổi phòng không của Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) với những hệ thống Iron Dome đã nhầm lẫn mục tiêu quân sự và máy bay dân sự nên đã phóng 2 tên lửa đánh chặn.
Sự nhầm lẫn chỉ được phát hiện khi máy bay "xâm nhập" bị thương và hạ cánh. Báo Israel cho rằng, vụ nhầm lẫn đã để lộ nhiều vấn đề về hệ thống phòng thủ Israel, đặc biệt là vấn đề với Iron Dome khi nã đạn vào máy bay dân sự và tấn công thiếu chính xác.
Ban nham may bay dan su, Iron Dome bi mia mai e che
 Hệ thống Iron Dome.
Chiếc máy bay bị tấn công được xác định là máy bay phun thuốc trừ sâu có tốc độ tối đa khoảng 300km/h và có kích thương tương đương chiếc tiêm kích F-5. Nhưng chiếc máy bay này chỉ bị thương nhẹ và vấn an toàn khi Iron Dome đã phóng tới 2 quả tên lửa tấn công.
Times of Israel mỉa mai cho rằng, nhờ khả năng đánh chặn yếu kém của hệ thống tên lửa phòng không nên tình huống đáng tiếc đã không xảy ra. Nhưng nếu chiếc máy bay đó là tiêm kích hay UCAV của đối thủ, hậu quả với Israel không thể lường trước.
Tình huống này cũng tương tự vụ Iron Dome phải phóng tới 3 tên lửa vẫn không đánh trúng một chiếc máy bay không người lái của Syria trên khu vực Cao nguyên Golan hồi cuối năm 2016.
Nguyên nhân của những vụ đánh hụt này được cho rằng xuất phát từ mục đích thiết kế vũ khí này của nhà sản xuất. Hệ thống phòng thủ Iron Dome có độ cơ động không cao do tối ưu hóa cho việc đánh chặn các loại đạn pháo, cối hay rocket hoặc tên lửa chiến thuật có quỹ đạo bay đơn giản.
Iron Dome bắn hạ đạn pháo, cối của đối phương bằng cách tính toán trước quỹ đạo bay của đạn sau đó dự kiến điểm giao hội rồi thực hiện một vụ va chạm trực tiếp để tiêu diệt, nó gần như không thể bẻ ngoặt khẩn cấp để bắn hạ mục tiêu có độ "cơ động cao" như máy bay dẫn sự, các loại trực thăng...
Nhưng dù với nhiệm vụ nào, hệ thống Iron Dome vẫn chứng minh khả năng yếu kém của mình, đặc biệt trong vụ tấn công bằng rocket và đạn pháo từ phía Gaza vào Israel vừa qua.

Triển khai thêm Iron Dome, Isreal quyết khóa chặt không phận Syria?

(Kiến Thức) - Với các đợt không kích thất bại tại Syria trong thời gian gần đây, Isreal đang chuyển hướng sang cô lập không phận nước láng giềng bằng các hệ thống Iron Dome.

Trien khai them Iron Dome, Isreal quyet khoa chat khong phan Syria?
 Theo Army Recognition đưa tin cho hay, tuần trước Không quân Israel (IAF) đã chính thức triển khai thêm một tiểu đoàn tên lửa lửa phòng không Iron Dome nữa phía bắc nước này gần khu vực biên giới với Syria và Lebanon, như IAF tuyên bố là để tăng cường khả năng phòng vệ của khu vực này trước các mối đe dọa từ trên khoongg. Được biết đây cũng là tiểu đoàn Iron Dome thứ hai của Isreal kể từ khi IAF đưa vào trang bị hệ thống này. Nguồn ảnh: AFP.

Đáng gờm sức mạnh tên lửa Israel ngay sát nách Nga

(Kiến Thức) - Theo truyền thông Israel, công ty quốc phòng Rafael của nước này đã ký thỏa thuận hợp tác với công ty Romaero của Romania, mở đường cho việc xuất khẩu hệ thống tên lửa đánh chặn Iron Dome sang Đông Âu.

Thông tin trên được Rafael thông báo vào đầu tuần này, sau khi đại diện hai bên ký một thỏa thuận khung tại Hungary, và đây sẽ là lần đầu tiên hệ thống đánh chặn tên lửa Israel Iron Dome “Vòm sắt” được xuất khẩu ra bên ngoài Israel và tạo bước đi đầu tiên cho Rafael mở rộng thị trường vũ khí của công ty này ở Đông Âu. Nguồn ảnh: The Daily Beast.
 Thông tin trên được Rafael thông báo vào đầu tuần này, sau khi đại diện hai bên ký một thỏa thuận khung tại Hungary, và đây sẽ là lần đầu tiên hệ thống  đánh chặn tên lửa Israel Iron Dome “Vòm sắt” được xuất khẩu ra bên ngoài Israel và tạo bước đi đầu tiên cho Rafael mở rộng thị trường vũ khí của công ty này ở Đông Âu. Nguồn ảnh: The Daily Beast.

Israel tố tác chiến điện tử Nga khiến Iron Dome tê liệt

Theo Jpost, việc hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel bị cướp cò và tê liệt trong thời gian qua là do có sự can thiệp của hệ thống Khrasuka-4.

Nguồn tin quân sự Israel cho biết, chính việc Nga dùng tác chiến điện tử Khrasuka-4 can thiệp vào quá trình tác chiến của hệ thống tên lửa phòng thủ Iron Dome đã khiến vũ khí này không thể đánh chặn trên khu vực Cao nguyên Golan và tên lửa tấn công từ phía Dải Gaza.

Đọc nhiều nhất

Tin mới