Từ những vùng băng tuyết Bắc Âu đến Bắc Cực, tuần lộc không chỉ là biểu tượng trong các câu chuyện cổ tích mà còn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa.
Ở một số vị trí địa lý cụ thể, những nơi gần với cực trái đất dường như mặt trời không bao giờ lặn. Canada, Thụy Điển hay Na Uy... là những điểm đến như thế.
Nhiều người cho rằng ông Nguyễn Văn Khải, 1 Việt Kiều Mỹ đã mang lá cờ đỏ Việt Nam cắm ở Bắc Cực đầu tiên, tuy nhiên điều này không chính xác, đây mới là người Việt Nam đầu tiên đã đặt chân đến Bắc Cực.
Bắc Cực, vùng đất được mệnh danh là "Tủ lạnh của Trái Đất" với lớp băng tuyết dày đặc quanh năm, đang phải đối mặt với một vấn đề cấp bách: tan chảy với tốc độ chóng mặt.
Cecilia Blomdahl, đến từ Thụy Điển, từng chia sẻ trải nghiệm về cuộc sống của cô trên quần đảo Svalbard (Na Uy), nơi chìm trong bóng tối suốt 4 tháng trong năm.
Trong thế ở Bắc Cực, một sự kiện bí ẩn gần đây đang khơi dậy sự cảnh giác của cộng đồng khoa học. Lan truyền thông tin thi thể của một sinh vật thời tiền sử được phát hiện vô tình khiến giới khoa học bàng hoàng.
Thật bất thường khi nhiều đám mây cầu vồng rực rỡ xuất hiện ba ngày liền ở Bắc Cực thời gian gần đây. Đó là những đám mây óng ánh, được gọi là đám mây tầng bình lưu vùng cực, xuất hiện trên khắp Bắc Cực.
Phân tích một dòng dung nham cổ đại, các nhà khoa học Mỹ phát hiện nồng độ kỷ lục của đồng vị heli (helium) bên trong các tảng đá Bắc Cực, điều tiết lộ lõi Trái Đất đang bị rò rỉ.
Các nhà khoa học sử dụng micrô dưới nước để thu âm thanh từ các loài sinh vật sống cũng như các quá trình địa chất diễn ra ở Bắc Cực và Nam Cực. Nhờ vậy, họ thu được những âm thanh kỳ lạ ở 2 vùng cực.
Các nhà nghiên cứu dự đoán cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng đang đối diện với nguy cơ sụp đổ do tốc độ tan chảy của lớp băng vĩnh cửu trên cao nguyên nhanh gấp đôi tốc độ trung bình toàn cầu trong những thập kỷ gần đây.