Áp sát Nga: Thành viên NATO lo phản ứng "dữ dội"

(Kiến Thức) - Các nước thành viên NATO đều lo ngại phản ứng dữ dội từ Moscow nếu liên minh quân sự này tăng cường quân đội dọc biên giới Nga.

Áp sát Nga: Thành viên NATO lo phản ứng "dữ dội"
Một tuần trước khi NATO nhóm họp vào ngày 4-5/9 tại xứ Wales, vài thành viên của liên minh quân sự này cho rằng kế hoạch hành động là tăng cường sự hiện diện của quân đội dọc theo biên giới Nga sẽ gây nhiều mâu thuẫn giữa 2 bên.
Giám đốc Chương trình châu Âu, bà Heather Conley, cho biết ngày 27/8 : "Các nước thành viên đều lo ngại phản ứng dữ dội từ Nga. Tôi chắc chắn đây là điều đã khiến các nước thành viên chần chừ trong việc tiến hành tăng cường sự hiện diện ở biên giới với Nga, bởi lẽ họ rất e ngại việc khiêu khích Nga”.
Binh sĩ Ba Lan trong lực lượng NATO.
Binh sĩ Ba Lan trong lực lượng NATO. 
Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Romania, Đức, Ba Lan và Hungary đều thể hiện sự chưa sẵn sàng ủng hộ chiến lược sẵn có của NATO.
Trước Hội nghị thượng đỉnh, Tổng thư ký NATO ông Anders Fogh Rasmussen tuyên bố việc triển khai các lực lượng và trang thiết bị quân đội dọc theo biên giới phía đông và biển Baltic của NATO. Chương trình này có mục đích cải thiện sự sẵn sàng hành động của các thành viên với việc chuẩn bị trước nhu yếu phẩm, trang thiết bị, các cơ sở hạn tầng như căn cứ và trụ sở tại các nước. Ông cũng hứa hẹn về “ sự hiện diện nhiều ở phía đông của NATO” trong tương lai.
Bà Conley chia sẻ : "NATO đang cố gắng nói rằng Nga cho thấy nước này là quốc gia có lực lượng quân đội có khả năng huy động rất nhanh và thuần thục, và đây cũng là điều mà NATO cần ở các nước thành viên”.
Theo lời ông Rasmussen, việc các mặt trận ở phía đông của NATO được vận hành trên nền tảng luân chuyển sẽ duy trì về lâu dài. Bà Conley cũng tuyên bố: “Sự tập trung vào Szczecin, Ba Lan, và các nước của khối nằm phía Đông Bắc Âu sẽ là ở cả trên không, trên bộ và trên biển. Điều này cho thấy NATO đã sẵn sàng như thế nào”.
Thành phố Szczecịn của Ba Lan, nằm ở vị trí sát với biển Baltic, có thể trở thành 1 trong những căn cứ để chuẩn bị trước trang thiết bị cho các lữ lượng NATO. Thành phố hiện đang là nơi đóng quân của 200 lính Đức, Đan Mạch và Ba Lan.

Mất bao lâu để NATO giành lại Crimea từ Nga?

(Kiến Thức) - Tờ Pravda dẫn lời chuyên gia Nga nhận định NATO sẵn sàng tấn công Nga để giành lại Crimea trong vòng 2 năm tới.

Mất bao lâu để NATO giành lại Crimea từ Nga?
Với những diễn biến mới đây, phương Tây đe dọa áp đặt thêm lệnh trừng phạt lên Nga nếu như nước này không ngăn chặn tình trạng vũ khí và binh sĩ ồ ạt vượt biên giới sang Ukraine. 

“NATO lợi dụng khủng hoảng Ukraine để có cớ tồn tại”

(Kiến Thức) - Cuộc khủng hoảng Ukraine chỉ lả một cái cớ mà NATO dùng để tạo căng thẳng với Nga khi khối này loay hoay tìm kiếm lý do để tồn tại.

“NATO lợi dụng khủng hoảng Ukraine để có cớ tồn tại”
Đó là câu bình luận của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đưa ra trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Itar Tass. NATO “đang tìm kiếm một cảm giác mới mẻ về sự tồn tại”, Ngoại trưởng Lavrov nói. “Nga đã xuất hiện. Nếu không có Ukraine, tôi đảm bảo với bạn rằng, Nga sẽ cần sử dụng chính sách đối nội hoặc đối ngoại để suy đoán”.
Nói về NATO, ông Lavrov nhắc lại sự kiện Nga đột ngột rút quân khỏi châu Âu ngày 31/8/1994, nói rằng không có lý do gì để phải hành động vội vàng như vậy. Tuy nhiên, các lãnh đạo hậu Liên Xô hi vọng trở thành “các đối tác với phương Tây”.

Phó Thủ tướng Đức bất ngờ “ủng hộ” liên bang hóa Ukraine

(Kiến Thức) - Phó Thủ tướng Đức Sigmar Gabriel bất ngờ đề cập tới vấn đề liên bang hóa Ukraine sau khi chiến sự ở quốc gia Đông Âu này kết thúc.

Phó Thủ tướng Đức bất ngờ “ủng hộ” liên bang hóa Ukraine

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Cháy rừng tại Mỹ: Thêm nhiều khu vực phải sơ tán

Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.
Toà tuyên án Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

Toà tuyên án Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 10/1 bị kết án vì thanh toán tiền “giữ im lặng” cho một nữ diễn viên phim người lớn. Phán quyết này khiến ông trở thành cựu tổng thống Mỹ đầu tiên bị kết án vì một tội danh.
Canh bạc lớn của Mỹ - Israel với Iran

Canh bạc lớn của Mỹ - Israel với Iran

Gần đây, các cuộc thảo luận trong chính quyền Joe Biden nhấn mạnh việc lên kế hoạch kịch bản chiến lược nhằm đối phó chương trình hạt nhân đang tiến triển của Iran.
An ninh Nga ngăn chặn tấn công khủng bố bằng bom

An ninh Nga ngăn chặn tấn công khủng bố bằng bom

Cơ quan An ninh Liên bang Nga hôm 4/1 cho biết họ đã ngăn chặn một cuộc tấn công lớn tại Yekaterinburg và bắt giữ bốn thiếu niên được cho là đang lên kế hoạch kích nổ một quả bom tại một khu vực đông người.