Ảnh xưa độc và hiếm: Số 5 nhìn xong thấy tim đập run chân

Ảnh xưa độc và hiếm: Số 5 nhìn xong thấy tim đập run chân

5 bức ảnh xưa độc và quý hiếm dưới đây đều mang ý nghĩa riêng mà người xem mới có thể trải nghiệm.

  Ngành công nghiệp điện ảnh và truyền hình đã phát triển từ lâu. Nhiều diễn viên cần casting mới có thể được tham gia vào đoàn phim để quay phim.  Bức ảnh này là cảnh một đạo diễn Ấn Độ đang dùng tay trái chạm vào eo của nữ diễn viên trong một buổi thử vai vào năm 1951.

Ngành công nghiệp điện ảnh và truyền hình đã phát triển từ lâu. Nhiều diễn viên cần casting mới có thể được tham gia vào đoàn phim để quay phim. Bức ảnh này là cảnh một đạo diễn Ấn Độ đang dùng tay trái chạm vào eo của nữ diễn viên trong một buổi thử vai vào năm 1951.
"Tây Du Ký" 1986 là bộ phim đỉnh cao về mặt nghệ thuật và giải trí của nền điện ảnh Trung Quốc. Đến nay, dù đã qua hơn 30 năm nhưng những bức ảnh hậu trường được công bố ra ngoài vẫn khiến khán giả vô cùng quan tâm. Trong ảnh, "Đường Tăng" đã cởi bỏ áo cà-sa và đang ngồi cạnh mỹ nhân trong hậu trường.
"Tây Du Ký" 1986 là bộ phim đỉnh cao về mặt nghệ thuật và giải trí của nền điện ảnh Trung Quốc. Đến nay, dù đã qua hơn 30 năm nhưng những bức ảnh hậu trường được công bố ra ngoài vẫn khiến khán giả vô cùng quan tâm. Trong ảnh, "Đường Tăng" đã cởi bỏ áo cà-sa và đang ngồi cạnh mỹ nhân trong hậu trường.
Điểm ấn tượng đã làm nên thương hiệu của MGM (Metro–Goldwyn–Mayer) chính là hình ảnh chú sư tử gầm ở đầu mỗi bộ phim của họ. Trên thực tế, có rất nhiều con sư tử đã được sử dụng cho biểu tượng của MGM. Bức ảnh này ghi lại hai nhiếp ảnh gia và một con sư tử, đây là một con sư tử thật, nếu không cẩn thận sẽ xảy ra nguy hiểm.
Điểm ấn tượng đã làm nên thương hiệu của MGM (Metro–Goldwyn–Mayer) chính là hình ảnh chú sư tử gầm ở đầu mỗi bộ phim của họ. Trên thực tế, có rất nhiều con sư tử đã được sử dụng cho biểu tượng của MGM. Bức ảnh này ghi lại hai nhiếp ảnh gia và một con sư tử, đây là một con sư tử thật, nếu không cẩn thận sẽ xảy ra nguy hiểm.
Cách đây hơn 90 năm, có một bức ảnh mang tên "Lunch atop a Skyscraper" của nhiếp ảnh gia Charles C. Ebbets từng làm rúng động nước Mỹ khi ghi lại hình ảnh ăn trưa của công nhân. Địa điểm ăn trưa trong bức ảnh không phải là nơi bình thường mà họ ngồi trên xà ngang, vắt vẻo trên độ cao 256 mét giữa thành phố New York.
Cách đây hơn 90 năm, có một bức ảnh mang tên "Lunch atop a Skyscraper" của nhiếp ảnh gia Charles C. Ebbets từng làm rúng động nước Mỹ khi ghi lại hình ảnh ăn trưa của công nhân. Địa điểm ăn trưa trong bức ảnh không phải là nơi bình thường mà họ ngồi trên xà ngang, vắt vẻo trên độ cao 256 mét giữa thành phố New York.

GALLERY MỚI NHẤT