Ảnh hiếm về quân Mỹ khốn cùng trên chiến trường Khe Sanh

Ảnh hiếm về quân Mỹ khốn cùng trên chiến trường Khe Sanh

(Kiến Thức) - Trong hơn 2 tháng bị bao vây, có lúc người Mỹ đã lo sợ Khe Sanh sẽ trở thành một trận địa mà Việt Nam sẽ quyết đánh như Điện Biên Phủ.

Gần đây mạng Tencent của Trung Quốc đã đăng một loạt ảnh màu về chiến dịch Khe Sanh. Mạng này viết: Trận  Khe Sanh là một trận chiến lớn trong chiến tranh Việt Nam, địa điểm tại tỉnh Quảng Trị từ tháng 1 năm 1928 đến tháng 4/1968. Trong trận chiến này, 3 sư đoàn của quân đội nhân dân Việt Nam đã bao vây và pháo kích lực lượng thủy quân lục chiến của Hải quân Mỹ.
Gần đây mạng Tencent của Trung Quốc đã đăng một loạt ảnh màu về chiến dịch Khe Sanh. Mạng này viết: Trận Khe Sanh là một trận chiến lớn trong chiến tranh Việt Nam, địa điểm tại tỉnh Quảng Trị từ tháng 1 năm 1928 đến tháng 4/1968. Trong trận chiến này, 3 sư đoàn của quân đội nhân dân Việt Nam đã bao vây và pháo kích lực lượng thủy quân lục chiến của Hải quân Mỹ.
Quân Mỹ dựa vào ưu thế hỏa lực đã kiên trì cố giữ trận địa. Sau 77 ngày bao vây, Quân đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch. Trận Khe Sanh là một trong những trận đánh ác liệt nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Quân Mỹ dựa vào ưu thế hỏa lực đã kiên trì cố giữ trận địa. Sau 77 ngày bao vây, Quân đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch. Trận Khe Sanh là một trong những trận đánh ác liệt nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Chiến dịch Khe Sanh thường được mô tả như một trận đánh với lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ thuần khiết nhưng thực chất nó không phải như vậy. Lực lượng Mỹ trong chiến dịch này bao gồm cả sư đoàn 1 kỵ binh được phái đến Khe Sanh để giảm áp lực cho thủy quân lục chiến.
Chiến dịch Khe Sanh thường được mô tả như một trận đánh với lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ thuần khiết nhưng thực chất nó không phải như vậy. Lực lượng Mỹ trong chiến dịch này bao gồm cả sư đoàn 1 kỵ binh được phái đến Khe Sanh để giảm áp lực cho thủy quân lục chiến.
Bên cạnh đó còn có cả các đơn vị biệt kích Mỹ và binh sỹ Sài Gòn tham gia. Thêm nữa còn có cả sự yểm hộ từ không quân Mỹ, không quân hải quân Mỹ và không quân chính quyền Sài Gòn trong các phi vụ oanh tạc và trinh sát và tải thương...
Bên cạnh đó còn có cả các đơn vị biệt kích Mỹ và binh sỹ Sài Gòn tham gia. Thêm nữa còn có cả sự yểm hộ từ không quân Mỹ, không quân hải quân Mỹ và không quân chính quyền Sài Gòn trong các phi vụ oanh tạc và trinh sát và tải thương...
Sau khi giải vây Khe Sanh, quân Mỹ đã điều chỉnh lại bố phòng ở đây. Chỉ huy lực lượng Mỹ ở đây là Thiếu tướng William. B. Rosen và Thiếu tướng Thủy quân lục chiến Robert. E. Cashman đã đề xuất kế hoạch rút quân khỏi Khe Sanh. Ngày 5/7/1968, quân Mỹ chính thức đóng cửa căn cứ này.
Sau khi giải vây Khe Sanh, quân Mỹ đã điều chỉnh lại bố phòng ở đây. Chỉ huy lực lượng Mỹ ở đây là Thiếu tướng William. B. Rosen và Thiếu tướng Thủy quân lục chiến Robert. E. Cashman đã đề xuất kế hoạch rút quân khỏi Khe Sanh. Ngày 5/7/1968, quân Mỹ chính thức đóng cửa căn cứ này.
Lính Mỹ trên trận địa Khe Sanh. Theo Wikipedia, ước tính trong toàn chiến dịch, phía Mỹ đã thương vong trên 12000 người còn phía Việt Nam tổn thất khoảng 9000 người.
Lính Mỹ trên trận địa Khe Sanh. Theo Wikipedia, ước tính trong toàn chiến dịch, phía Mỹ đã thương vong trên 12000 người còn phía Việt Nam tổn thất khoảng 9000 người.
Lính Mỹ nghỉ ngơi ngay trên vị trí chiến đấu trong một thời gian chiến trường im ắng. Trong khi quân đội Mỹ tuyên bố chiến thắng ở Khe Sanh nhưng thông tin trên báo lại khẳng định họ phải là người rút khỏi đây. Để lấp liếm thất bại, bộ máy tuyên truyền của Mỹ đã cố giải thích rằng việc rút khỏi Khe Sanh là do đối phương đã thay đổi chiến thuật.
Lính Mỹ nghỉ ngơi ngay trên vị trí chiến đấu trong một thời gian chiến trường im ắng. Trong khi quân đội Mỹ tuyên bố chiến thắng ở Khe Sanh nhưng thông tin trên báo lại khẳng định họ phải là người rút khỏi đây. Để lấp liếm thất bại, bộ máy tuyên truyền của Mỹ đã cố giải thích rằng việc rút khỏi Khe Sanh là do đối phương đã thay đổi chiến thuật.
Binh lính bị thương đang nằm trên cáng chờ trực thăng tải thương.
Binh lính bị thương đang nằm trên cáng chờ trực thăng tải thương.
Cũng theo Wikipedia, việc rút khỏi Khe Sanh đã được chính quyền Mỹ giữ bí mật nhưng cuối cùng nó vẫn bị lộ ra dư luận.
Cũng theo Wikipedia, việc rút khỏi Khe Sanh đã được chính quyền Mỹ giữ bí mật nhưng cuối cùng nó vẫn bị lộ ra dư luận.
Hình ảnh binh lính bị thương tại trận địa Khe Sanh.
Hình ảnh binh lính bị thương tại trận địa Khe Sanh.

GALLERY MỚI NHẤT