Ăn gì để chống cận thị, tăng nhãn áp?

Ăn gì để chống cận thị, tăng nhãn áp?

1. Cận thị: Muốn tránh việc giảm thị lực nên ăn nhiều cá, các loại cam quýt và hoa quả màu đỏ. Đây là phương pháp chống cận thị rất hiệu quả. Nhưng chú ý không nên ăn những thực phẩm làm tăng cận thị như kẹo, đồ ngọt, thịt và phô mai béo.
1. Cận thị: Muốn tránh việc giảm thị lực nên ăn nhiều cá, các loại cam quýt và hoa quả màu đỏ. Đây là phương pháp chống cận thị rất hiệu quả. Nhưng chú ý không nên ăn những thực phẩm làm tăng cận thị như kẹo, đồ ngọt, thịt và phô mai béo.
 2. Viễn thị: Nên ăn nhiều tỏi, hành tây, các sản phẩm sữa, gan động vật, tránh ăn thịt và rau xào từ dầu mỡ đã qua chế biến nhiều lần.
2. Viễn thị: Nên ăn nhiều tỏi, hành tây, các sản phẩm sữa, gan động vật, tránh ăn thịt và rau xào từ dầu mỡ đã qua chế biến nhiều lần.


 3. Bệnh tăng nhãn áp: Nhãn áp quá cao dẫn đến bệnh tăng nhãn áp. Muốn giảm nhãn áp, mỗi ngày cần uống ít nhất 1,5 lít nước, hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ. Không được uống trà, cà phê, rượu.
3. Bệnh tăng nhãn áp: Nhãn áp quá cao dẫn đến bệnh tăng nhãn áp. Muốn giảm nhãn áp, mỗi ngày cần uống ít nhất 1,5 lít nước, hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ. Không được uống trà, cà phê, rượu.
3 nhóm dinh dưỡng cần thiết giúp bảo vệ mắt chống oxy hóa gồm: vitamin C, E; vitamin A; kẽm và protein.
3 nhóm dinh dưỡng cần thiết giúp bảo vệ mắt chống oxy hóa gồm: vitamin C, E; vitamin A; kẽm và protein.
Vitamin C và vitamin E: có thể loại bỏ chất oxy hóa tích lũy trong cơ thể con người, tránh tổn thương đến các bộ phận, thiếu những vitamin này mắt sẽ sớm xuất hiện bệnh đục thủy tinh thể. Các loại rau có màu xanh đậm và hoa quả bổ sung vitamin C. Các loại hạt chứa hàm lượng vitamin E phong phú như lạc, quả hạch đào, quả thông...
Vitamin C và vitamin E: có thể loại bỏ chất oxy hóa tích lũy trong cơ thể con người, tránh tổn thương đến các bộ phận, thiếu những vitamin này mắt sẽ sớm xuất hiện bệnh đục thủy tinh thể. Các loại rau có màu xanh đậm và hoa quả bổ sung vitamin C. Các loại hạt chứa hàm lượng vitamin E phong phú như lạc, quả hạch đào, quả thông...
Vitamin A: vào ban đêm thị lực kém chính là do mắt khô và thiếu vitamin A. Vitamin A tương đối cao ở gan động vật, dầu cá, cá, các sản phẩm sữa, các loại trứng, các loại rau màu xanh, màu vàng, hoa quả như rau cải bó xôi, rau hẹ, mầm hạt đậu, chi linh lăng, ớt xanh, khoai lang, cà rốt, bí ngô, quả mơ, quả xoài...
Vitamin A: vào ban đêm thị lực kém chính là do mắt khô và thiếu vitamin A. Vitamin A tương đối cao ở gan động vật, dầu cá, cá, các sản phẩm sữa, các loại trứng, các loại rau màu xanh, màu vàng, hoa quả như rau cải bó xôi, rau hẹ, mầm hạt đậu, chi linh lăng, ớt xanh, khoai lang, cà rốt, bí ngô, quả mơ, quả xoài...
 Kẽm và protein: Kẽm và protein là 2 thành phần không thể thiếu giúp bảo vệ võng mạc. Có thể bổ sung kẽm thông qua các loại thực phẩm như gan, thận, hải sản, sữa, ngũ cốc, đậu, các loại hạt... Các thực phẩm chứa nhiều hàm lượng protein như thịt lợn nạc, thịt bò, thịt dê, gia cầm, nội tạng động vật, sữa bò, cá và đậu.
Kẽm và protein: Kẽm và protein là 2 thành phần không thể thiếu giúp bảo vệ võng mạc. Có thể bổ sung kẽm thông qua các loại thực phẩm như gan, thận, hải sản, sữa, ngũ cốc, đậu, các loại hạt... Các thực phẩm chứa nhiều hàm lượng protein như thịt lợn nạc, thịt bò, thịt dê, gia cầm, nội tạng động vật, sữa bò, cá và đậu.
Mẹo vặt: nên bổ sung thêm các thực phẩm rau, củ, quả như cà rốt, táo, cam, cà chua... hoặc các loài cá ở biển sâu, dầu cá... Chúng ta nên ăn các loại rau có màu xanh đậm và các loại hoa quả để bổ sung vitamin C, ngoài ra, nên ăn các loại hạt thực vật như lạc, quả hạch đào, quả thông...để bổ sung vitamin E.
Mẹo vặt: nên bổ sung thêm các thực phẩm rau, củ, quả như cà rốt, táo, cam, cà chua... hoặc các loài cá ở biển sâu, dầu cá... Chúng ta nên ăn các loại rau có màu xanh đậm và các loại hoa quả để bổ sung vitamin C, ngoài ra, nên ăn các loại hạt thực vật như lạc, quả hạch đào, quả thông...để bổ sung vitamin E.

GALLERY MỚI NHẤT