Ai cho Tào Tháo mượn bảo bối để hành thích Đổng Trác?

Ai cho Tào Tháo mượn bảo bối để hành thích Đổng Trác?

Theo Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo nghĩ ra cách hành thích Đổng Trác trong đêm. Do đó, ông mượn Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn nhằm ám sát Đổng Trác. Tuy nhiên, kế hoạch thất bại.

Trong tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung,  Tào Tháo được mô tả là một gian hùng, lắm mưu nhiều kế nhưng đồng thời cũng là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất. Cuộc đời của Tào Tháo trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của dư luận khi gắn liền với nhiều tình tiết ly kỳ.
Trong tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, Tào Tháo được mô tả là một gian hùng, lắm mưu nhiều kế nhưng đồng thời cũng là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất. Cuộc đời của Tào Tháo trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của dư luận khi gắn liền với nhiều tình tiết ly kỳ.
Trong số này. giai thoại Tào Tháo hành thích Đổng Trác gây tò mò lớn. Theo "Tam quốc diễn nghĩa", thời kỳ đầu làm quan, Tào Tháo là vị quan chính trực, năng nổ, không ngần ngại dâng tấu d để ngăn cản kẻ xấu, bảo vệ người thanh liêm.
Trong số này. giai thoại Tào Tháo hành thích Đổng Trác gây tò mò lớn. Theo "Tam quốc diễn nghĩa", thời kỳ đầu làm quan, Tào Tháo là vị quan chính trực, năng nổ, không ngần ngại dâng tấu d để ngăn cản kẻ xấu, bảo vệ người thanh liêm.
Vào năm Trung Bình thứ sáu đời Hán Linh đế (năm 189), Linh đế chết, Đổng Trác vào Kinh và phế Thiếu đế Lưu Biện làm Hoằng Nông vương, lập Lưu Hiệp lên ngôi hoàng đế (còn được gọi là Hán Hiến đế). Theo đó, tình hình tại kinh đô trở nên rối ren.
Vào năm Trung Bình thứ sáu đời Hán Linh đế (năm 189), Linh đế chết, Đổng Trác vào Kinh và phế Thiếu đế Lưu Biện làm Hoằng Nông vương, lập Lưu Hiệp lên ngôi hoàng đế (còn được gọi là Hán Hiến đế). Theo đó, tình hình tại kinh đô trở nên rối ren.
Khi ấy, Tào Tháo giữ chức Điển quân Hiệu úy - một trong 8 Úy của đội quân Tây Viên. Quân Tây Viên do Hán Linh đế thành lập tháng 8 năm Trung Bình thứ năm (188 sau Công nguyên). Đây gần như là quân cận vệ của triều đình.
Khi ấy, Tào Tháo giữ chức Điển quân Hiệu úy - một trong 8 Úy của đội quân Tây Viên. Quân Tây Viên do Hán Linh đế thành lập tháng 8 năm Trung Bình thứ năm (188 sau Công nguyên). Đây gần như là quân cận vệ của triều đình.
Đổng Trác biết Tào Tháo là người có tài nên đã đề bạt ông lên chức Kiêu kỵ Hiệu úy và ngỏ ý cùng mưu việc lớn. Tuy nhiên, Tào Tháo không hề có thiện cảm với Đổng Trác vì nhiều lần nhìn thấy cảnh người này lộng quyền, coi chuyện phế lập vua như chơi nên sinh lòng căm phẫn.
Đổng Trác biết Tào Tháo là người có tài nên đã đề bạt ông lên chức Kiêu kỵ Hiệu úy và ngỏ ý cùng mưu việc lớn. Tuy nhiên, Tào Tháo không hề có thiện cảm với Đổng Trác vì nhiều lần nhìn thấy cảnh người này lộng quyền, coi chuyện phế lập vua như chơi nên sinh lòng căm phẫn.
Do đó, Tào Tháo nghĩ ra kế hành tích Đổng Trác vào ban đêm. Sau khi suy nghĩ kỹ, Tào Tháo đến nhà Tư đồ Vương Doãn để hỏi mượn Thất tinh bảo đao.
Do đó, Tào Tháo nghĩ ra kế hành tích Đổng Trác vào ban đêm. Sau khi suy nghĩ kỹ, Tào Tháo đến nhà Tư đồ Vương Doãn để hỏi mượn Thất tinh bảo đao.
Lý do Tào Tháo mượn "bảo bối" Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn là vì vũ khí này vô cùng sắc bén nên có thể chém sắt, chém đá như chém bùn. Đổng Trác thường mặc bên trong một bộ áo giáp phòng thân.
Lý do Tào Tháo mượn "bảo bối" Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn là vì vũ khí này vô cùng sắc bén nên có thể chém sắt, chém đá như chém bùn. Đổng Trác thường mặc bên trong một bộ áo giáp phòng thân.
Theo đó, đao kiếm bình thường không thể xuyên qua lớp áo giáp của Đổng Trác. Biết Tư đồ Vương Doãn có bảo đao quý hiếm và có khả năng sát thương cao nên Tào Tháo đã hỏi mượn để kế hoạch ám sát thành công, giết chết Đổng Trác.
Theo đó, đao kiếm bình thường không thể xuyên qua lớp áo giáp của Đổng Trác. Biết Tư đồ Vương Doãn có bảo đao quý hiếm và có khả năng sát thương cao nên Tào Tháo đã hỏi mượn để kế hoạch ám sát thành công, giết chết Đổng Trác.
Sau khi mượn được Thất tinh bảo đao, Tào Tháo đến thăm Đổng Trác lúc trời tối. Ông cố tình trò chuyện trò rất lâu và chuốc rượu cho Đổng Trác. Tào Tháo chờ đến khi Đổng Trác chuyện choáng men rượu để ra tay. Tuy nhiên, mọi việc không diễn ra theo kế hoạch do Đổng Trác vẫn còn khá tỉnh táo, không dễ ám sát.
Sau khi mượn được Thất tinh bảo đao, Tào Tháo đến thăm Đổng Trác lúc trời tối. Ông cố tình trò chuyện trò rất lâu và chuốc rượu cho Đổng Trác. Tào Tháo chờ đến khi Đổng Trác chuyện choáng men rượu để ra tay. Tuy nhiên, mọi việc không diễn ra theo kế hoạch do Đổng Trác vẫn còn khá tỉnh táo, không dễ ám sát.
Vì vậy, Tào Tháo nhanh trí liền tặng Thất tinh bảo đao cho Đổng Trác để thoát thân. Do không bị Đổng Trác nghi ngờ nên Tào Tháo vội vã trở về rồi rời Lạc Dương về quê ngay trong đêm vì sợ Đổng Trác phát hiện mục đích thực sự của ông vào tối hôm đó.
Vì vậy, Tào Tháo nhanh trí liền tặng Thất tinh bảo đao cho Đổng Trác để thoát thân. Do không bị Đổng Trác nghi ngờ nên Tào Tháo vội vã trở về rồi rời Lạc Dương về quê ngay trong đêm vì sợ Đổng Trác phát hiện mục đích thực sự của ông vào tối hôm đó.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT