Sau khi tấn công xâm lược và chiếm đóng được một số nước ở châu Âu như Ba Lan, Pháp, Bỉ..., trùm phát xít Hitler tham vọng làm điều tương tự ở Liên Xô. Cuối cùng, Hitler đã phải trả giá đắt vì tham vọng quá lớn.
Trong thời gian nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler đã ấp ủ một số dự án vũ khí đầy tham vọng. Y kỳ vọng những dự án này sẽ giúp Đức quốc xã trở thành cường quốc, thống trị và kiểm soát thế giới.
Ngay từ khi còn nhỏ, trùm phát xít Hitler sớm bộc lộ năng khiếu hội họa. Theo đó, năm 17 tuổi, gã đã tới Vienna (Áo) để theo đuổi giấc mơ họa sĩ chuyên nghiệp.
Swastika (còn gọi là chữ Vạn, chữ "thập ngoặc") là một trong những biểu tượng lâu đời và có ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa Ấn Độ cổ đại. Dưới đây là một số điều cần biết về biểu tượng swastika.
Tháng 6/1941, lực lượng Đức quốc xã dưới sự chỉ đạo của trùm phát xít Hitler bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Đây được coi là quyết định sai lầm khiến Hitler "trả giá đắt".
Trùm phát xít Hitler được cho là mắc hội chứng phức cảm Oedipus, tức là yêu mẹ và ghét bố. Theo đó, nhà độc tài Đức quốc xã coi bố - Alois Hitler như một kẻ thù cai quản gia đình bằng sự bất công, khắc nghiệt như bạo chúa.
Theo các nhà nghiên cứu, trùm phát xít Hitler là kẻ nghiện ma quý nặng trong 12 năm đứng đầu chính quyền Đức quốc xã. Điều này sẽ khiến y dễ cáu kỉnh, hoang tưởng, bốc đồng và đưa ra quyết định sai lầm.
Sau khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler và các quan chức cấp cao âm thầm xây dựng kế hoạch có tên "Kế hoạch Z". Mục tiêu là đưa Đức trở thành cường quốc hải quân.
Trong Thế chiến 2 (1939 - 1945), chính quyền trùm phát xít Hitler đã lên kế hoạch triển khai “Chiến dịch Bernhard”. Mục đích của dự án này là sản xuất lượng lớn tiền giả nhằm phá hoại nền kinh tế của Anh.
Nhà vật lý hạt nhân vĩ đại Niels Bohr không chỉ nổi tiếng với những đóng góp cho khoa học mà còn được ngưỡng mộ bởi lòng dũng cảm và tinh thần bất khuất trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa phát xít.
Nhiều năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc, công chúng biết được Đức quốc xã từng theo đuổi chương trình hạt nhân. Nếu thành công thì chính quyền của trùm phát xít Hitler có thể gây ra thảm kịch kinh hoàng ở châu Âu.
Cuộc đời của trùm phát xít Hitler gắn liền với nhiều bí ẩn lớn. Trong số này, giới nghiên cứu cũng như công chúng cố gắng tìm hiểu ông nội của nhà độc tài là ai.
Sau khi Thế chiến 2 nổ ra vào năm 1939, trùm phát xít Hitler và Đức quốc xã đã phát động tấn công, chiếm đóng các nước như Ba Lan, Pháp... Thế nhưng, từ cuối năm 1942, Hitler được cho là đã biết sẽ thất bại trong cuộc chiến này.
Bốn ngày sau trận Trân Châu Cảng, trùm phát xít Hitler tuyên chiến với Mỹ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là "sai lầm chiến lược lớn nhất của Hitler".
Heinrich Hoffmann là nhiếp ảnh gia cá nhân của trùm phát xít Hitler. Ông đã chụp được nhiều bức ảnh nhà độc tài luyện tập cho buổi diễn xuất. Khi xem số ảnh đó, Hitler muốn "chôn vùi", quyết không để ai nhìn thấy.
Năm 1929, nhà độc tài Hitler chuyển đến sống tại tòa nhà Prinzregentenplatz ở Munich, Đức. Một người hàng xóm của y đã có những chia sẻ về trùm phát xít Đức quốc xã, bao gồm lần gặp đầu tiên.
Theo các nhà nghiên cứu, sau khi lên nắm quyền ở Đức năm 1933, trùm phát xít Hitler được cho là cố thu thập, phá hủy những bức tranh do y vẽ khi theo đuổi giấc mơ họa sĩ.