9 “tử địa” kinh hoàng... “mê hoặc” nhà báo

9 “tử địa” kinh hoàng... “mê hoặc” nhà báo

 Mexico: 28 nhà báo mất mạng. Kể từ năm 1992, 89% nhà báo bị sát hại do băng đảng ma túy và tội phạm thực hiện. Hầu hết các nạn nhân đều tập trung viết bài về các hoạt động phạm pháp trong cuộc chiến ma túy. Vấn đề tham nhũng của chính phủ đôi khi cũng được các phóng viên đem ra "mổ xẻ".
Mexico: 28 nhà báo mất mạng. Kể từ năm 1992, 89% nhà báo bị sát hại do băng đảng ma túy và tội phạm thực hiện. Hầu hết các nạn nhân đều tập trung viết bài về các hoạt động phạm pháp trong cuộc chiến ma túy. Vấn đề tham nhũng của chính phủ đôi khi cũng được các phóng viên đem ra "mổ xẻ".
 Một trong những nạn nhân là nhiếp ảnh gia 21 tuổi Luis Emanuel Ruiz Carrillo. Anh công tác ở tờ La Presna và bị bắt cóc cùng với anh họ của mình là Juan Gomez Melendez và người dẫn chương trình nổi tiếng Jose Luis Cerds Melendez. Thi thể của 3 người được phát hiện với những vết đạn bắn vào đầu cùng hình graffiti viết nội dung cảnh báo: “Hãy ngừng hợp tác với Zetas”.
Một trong những nạn nhân là nhiếp ảnh gia 21 tuổi Luis Emanuel Ruiz Carrillo. Anh công tác ở tờ La Presna và bị bắt cóc cùng với anh họ của mình là Juan Gomez Melendez và người dẫn chương trình nổi tiếng Jose Luis Cerds Melendez. Thi thể của 3 người được phát hiện với những vết đạn bắn vào đầu cùng hình graffiti viết nội dung cảnh báo: “Hãy ngừng hợp tác với Zetas”.
 Zetas là một băng đảng ma túy lớn hoạt động tự do ở Mexico. Vào thời điểm đó, Ruiz vẫn đang học đại học và vừa giành một giải thưởng báo chí vào năm trước đấy. Anh mới vào nghề được 8 tháng.
Zetas là một băng đảng ma túy lớn hoạt động tự do ở Mexico. Vào thời điểm đó, Ruiz vẫn đang học đại học và vừa giành một giải thưởng báo chí vào năm trước đấy. Anh mới vào nghề được 8 tháng.
 Ấn Độ: 28 nhà báo tử nạn. Căng thẳng sắc tộc cùng với cuộc chiến ở vùng Kashmir kéo dài suốt nhiều năm nay tại Ấn Độ. Tuy các nhóm chính trị được cho là đã gây ra hơn một nửa các vụ sát hại nhà báo từ năm 1992, nhưng tỉ lệ được tòa án tuyên bố vô tội lên tới 94%.
Ấn Độ: 28 nhà báo tử nạn. Căng thẳng sắc tộc cùng với cuộc chiến ở vùng Kashmir kéo dài suốt nhiều năm nay tại Ấn Độ. Tuy các nhóm chính trị được cho là đã gây ra hơn một nửa các vụ sát hại nhà báo từ năm 1992, nhưng tỉ lệ được tòa án tuyên bố vô tội lên tới 94%.
 Các nạn nhân chủ yếu làm việc tại các tòa báo, một số đài truyền hình và đài phát thanh nhỏ. Trong số đó phải kể đến trường hợp của M.L. Manchanda. Theo tổ chức Freedom Forum Journalists Memorial, nhóm vũ trang người Punjabi có tên là Babbar Khalsa đã “xử lý” Machanda. Ông bị bắt cóc vì giữ chức Giám đốc đài phát thanh ở Patiala. Nhóm vũ trang yêu cầu các bản tin phải được phát bằng tiếng Punjabi thay vì Hindi. Sau khi chính phủ từ chối yêu cầu này, Machanda đã bị sát hại. Ngay sau đó, người ta tìm thấy phần thân của ông ở Patial và phần đầu ở Ambala.
Các nạn nhân chủ yếu làm việc tại các tòa báo, một số đài truyền hình và đài phát thanh nhỏ. Trong số đó phải kể đến trường hợp của M.L. Manchanda. Theo tổ chức Freedom Forum Journalists Memorial, nhóm vũ trang người Punjabi có tên là Babbar Khalsa đã “xử lý” Machanda. Ông bị bắt cóc vì giữ chức Giám đốc đài phát thanh ở Patiala. Nhóm vũ trang yêu cầu các bản tin phải được phát bằng tiếng Punjabi thay vì Hindi. Sau khi chính phủ từ chối yêu cầu này, Machanda đã bị sát hại. Ngay sau đó, người ta tìm thấy phần thân của ông ở Patial và phần đầu ở Ambala.
 Gurdial Singh Babbar - một trong những thủ phạm gây ra tội ác kinh hoàng đó đã bị cảnh sát truy lùng và giết chết cùng ngày phát hiện thi thể của ông Manchanda. Kẻ chủ mưu là Amrki Singh Kauli Babbar cũng được tìm thấy và đã chết. Đây có lẽ là một trong những kết thúc đáng mừng nhất vì những tên tội phạm bị trừng phạt thích đáng.
Gurdial Singh Babbar - một trong những thủ phạm gây ra tội ác kinh hoàng đó đã bị cảnh sát truy lùng và giết chết cùng ngày phát hiện thi thể của ông Manchanda. Kẻ chủ mưu là Amrki Singh Kauli Babbar cũng được tìm thấy và đã chết. Đây có lẽ là một trong những kết thúc đáng mừng nhất vì những tên tội phạm bị trừng phạt thích đáng.
 Syria: 29 nhà báo tử nạn. Trong ảnh là phóng viên Anas al-Tarsha,17 tuổi (còn gọi là Anas al-Homsi) - một trong số những nạn nhân. Anh bị giết tại thành phố Homs khi đang ghi hình việc nã pháo vào thành phố. Al-Tarsha đã đăng tải các đoạn phim của mình lên YouTube và nhiều hãng tin dựa vào đây để đưa tin về chiến sự. Anas là phóng viên thứ tư đã thiệt mạng trong tuần đó.
Syria: 29 nhà báo tử nạn. Trong ảnh là phóng viên Anas al-Tarsha,17 tuổi (còn gọi là Anas al-Homsi) - một trong số những nạn nhân. Anh bị giết tại thành phố Homs khi đang ghi hình việc nã pháo vào thành phố. Al-Tarsha đã đăng tải các đoạn phim của mình lên YouTube và nhiều hãng tin dựa vào đây để đưa tin về chiến sự. Anas là phóng viên thứ tư đã thiệt mạng trong tuần đó.
 Thế giới đổ dồn sự chú ý vào cuộc nổi dậy của người dân nhằm lật đổ chính quyền của Tổng Thống Assad. Sự quan tâm này đã thôi thúc rất nhiều phóng viên tới đây tác nghiệp. Phần lớn các nhà báo thiệt mạng ở "tử địa" này là công dân người Syria làm việc trong lĩnh vực truyền hình và truyền thông mạng và 15% phóng viên quốc tế. Hầu hết các trường hợp thiệt mạng trong khi đưa tin về quyền con người, chiến tranh, chính trị. Gần một nửa số vụ sát hại nhà báo được cho là do chính quyền và quân đội thực hiện và các nhóm chính trị ra tay.
Thế giới đổ dồn sự chú ý vào cuộc nổi dậy của người dân nhằm lật đổ chính quyền của Tổng Thống Assad. Sự quan tâm này đã thôi thúc rất nhiều phóng viên tới đây tác nghiệp. Phần lớn các nhà báo thiệt mạng ở "tử địa" này là công dân người Syria làm việc trong lĩnh vực truyền hình và truyền thông mạng và 15% phóng viên quốc tế. Hầu hết các trường hợp thiệt mạng trong khi đưa tin về quyền con người, chiến tranh, chính trị. Gần một nửa số vụ sát hại nhà báo được cho là do chính quyền và quân đội thực hiện và các nhóm chính trị ra tay.
 Colombia: 44 trường hợp. Nạn nhân là các nhà báo, phóng viên làm việc trong đài phát thanh, truyền hình, hoặc các nhà bình luận làm việc trong nhà máy in ấn. Một nửa số tài khoản tham nhũng là do các nạn nhân phơi bày ra ánh sáng. Quan chức bán quân sự và công chức chính phủ bị tình nghi thực hiện một nửa số vụ trên. Tuy nhiên, 98% trong số đó không phải chịu trừng phạt cho tội ác mà mình đã gây ra.
Colombia: 44 trường hợp. Nạn nhân là các nhà báo, phóng viên làm việc trong đài phát thanh, truyền hình, hoặc các nhà bình luận làm việc trong nhà máy in ấn. Một nửa số tài khoản tham nhũng là do các nạn nhân phơi bày ra ánh sáng. Quan chức bán quân sự và công chức chính phủ bị tình nghi thực hiện một nửa số vụ trên. Tuy nhiên, 98% trong số đó không phải chịu trừng phạt cho tội ác mà mình đã gây ra.
 Nhà văn châm biếm, đả kích chính trị Jaime Garzon từng được công chúng biết đến là người có chương trình phát thanh buổi sáng trên truyền hình Bogota. Ông cũng đã tham gia nhiều chương trình tin tức khác. Garzon cũng thường sử dụng danh tiếng của mình để vận động chống lại các vụ bắc cóc con tin.
Nhà văn châm biếm, đả kích chính trị Jaime Garzon từng được công chúng biết đến là người có chương trình phát thanh buổi sáng trên truyền hình Bogota. Ông cũng đã tham gia nhiều chương trình tin tức khác. Garzon cũng thường sử dụng danh tiếng của mình để vận động chống lại các vụ bắc cóc con tin.
 Hai người đàn ông đi xe máy đã bắn vào đầu và ngực Garzon khi ông đang trên đường đi làm. Nhà văn này từ lâu đã trở thành mục tiêu trừ khử của lãnh đạo lực lượng tự vệ Liên Colombia (AUC) - Carlos Castaño. Tuy nhiên, AUC đã từ chối chịu trách nhiệm trước cái chết của ông. Vào giữa năm 2000, Castaño đã bị chính phủ Columbia buộc tội về cái chết của Garzon.
Hai người đàn ông đi xe máy đã bắn vào đầu và ngực Garzon khi ông đang trên đường đi làm. Nhà văn này từ lâu đã trở thành mục tiêu trừ khử của lãnh đạo lực lượng tự vệ Liên Colombia (AUC) - Carlos Castaño. Tuy nhiên, AUC đã từ chối chịu trách nhiệm trước cái chết của ông. Vào giữa năm 2000, Castaño đã bị chính phủ Columbia buộc tội về cái chết của Garzon.
 Pakistan: 48 nhà báo thiệt mạng. Một trong những nạn nhân là Hayatullah Khan. Ông là phóng viên tự do ở Miran Shah. Năm tay súng đã bắt cóc ông vào tháng 12/2005. Sáu tháng sau đó, người ta phát hiện ra thi thể của phóng viên này trong trạng thái bị còng tay và có nhiều phát súng bắn vào người.
Pakistan: 48 nhà báo thiệt mạng. Một trong những nạn nhân là Hayatullah Khan. Ông là phóng viên tự do ở Miran Shah. Năm tay súng đã bắt cóc ông vào tháng 12/2005. Sáu tháng sau đó, người ta phát hiện ra thi thể của phóng viên này trong trạng thái bị còng tay và có nhiều phát súng bắn vào người.
 Hôm trước khi bị bắt cóc, ông Khan chụp bức ảnh phần còn lại của một tên lửa đã tấn công ngôi nhà ở Miran Shah và giết chết thành viên cấp cao của al-Qaeda Hamza Rabia.
Hôm trước khi bị bắt cóc, ông Khan chụp bức ảnh phần còn lại của một tên lửa đã tấn công ngôi nhà ở Miran Shah và giết chết thành viên cấp cao của al-Qaeda Hamza Rabia.
Được biết, tất cả nạn nhân thiệt mạng từ năm 1992 tại đây đều là nam giới làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền hình chuyên đưa tin về những vấn đề chiến tranh, chính trị và tham nhũng…
Được biết, tất cả nạn nhân thiệt mạng từ năm 1992 tại đây đều là nam giới làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền hình chuyên đưa tin về những vấn đề chiến tranh, chính trị và tham nhũng…
 Somalia: 48 nhà báo tử nạn. Liban Ali Nur là một trong những nhà báo mất mạng khi tác nghiệp tại đây. Anh và 3 nhà báo khác đã bị giết chết trong một vụ đánh bom tự sát tại quán cà phê ở Mogadishu. Vào khoảng 17h, hai người đàn ông không xác định được danh tính đi vào quán cà phê Village và phát nổ một quả bom khiến 14 người chết ngay tại chỗ và làm bị thương hơn 20 người.
Somalia: 48 nhà báo tử nạn. Liban Ali Nur là một trong những nhà báo mất mạng khi tác nghiệp tại đây. Anh và 3 nhà báo khác đã bị giết chết trong một vụ đánh bom tự sát tại quán cà phê ở Mogadishu. Vào khoảng 17h, hai người đàn ông không xác định được danh tính đi vào quán cà phê Village và phát nổ một quả bom khiến 14 người chết ngay tại chỗ và làm bị thương hơn 20 người.
 Tạp chí Foreign Policy đánh giá, Somalia là quốc gia không có chính quyền trung ương hay luật pháp. Vì vậy, không quá ngạc nhiên khi các nhà báo là người bản địa hay nước ngoài đều không được bảo vệ tại đây. 69% các nhà báo bị sát hại kể từ năm 1992 là những phóng viên, biên tập viên. Hơn một nửa số vụ giết người bị nghi ngờ có liên quan đến các nhóm chính trị. Thật đáng tiếc vì những kẻ sát nhân này thậm chí không bị luật pháp trừng phạt.
Tạp chí Foreign Policy đánh giá, Somalia là quốc gia không có chính quyền trung ương hay luật pháp. Vì vậy, không quá ngạc nhiên khi các nhà báo là người bản địa hay nước ngoài đều không được bảo vệ tại đây. 69% các nhà báo bị sát hại kể từ năm 1992 là những phóng viên, biên tập viên. Hơn một nửa số vụ giết người bị nghi ngờ có liên quan đến các nhóm chính trị. Thật đáng tiếc vì những kẻ sát nhân này thậm chí không bị luật pháp trừng phạt.
 Angieri: 60 nhà báo thiệt mạng. Đó là con số kinh hoàng từ năm 1992, 3/4 trong số đó bị những tên tội phạm không xác định danh tính sát hại. Có khoảng 17% trường hợp nhà báo, phóng viên mất mạng vì lý do văn hóa và 98% những kẻ tình nghi không bị trừng phạt.
Angieri: 60 nhà báo thiệt mạng. Đó là con số kinh hoàng từ năm 1992, 3/4 trong số đó bị những tên tội phạm không xác định danh tính sát hại. Có khoảng 17% trường hợp nhà báo, phóng viên mất mạng vì lý do văn hóa và 98% những kẻ tình nghi không bị trừng phạt.
 Hàng loạt phóng viên như Allaoua M'barak, Mohamed Dorbane và Djamel Derraz làm việc cho nhật báo Le Soir d'Algerie bị giết ở Algiers. Vụ việc xảy ra khi một xe ô tô bị cài bom phát nổ bên ngoài tòa nhà nơi có 3 tờ nhật báo khác cùng tòa nhà, khiến ít nhất 15 người khác thiệt mạng. Chính quyền địa phương cho biết, các chiến binh Hồi giáo là những người thực hiện vụ tấn công đẫm máu trên.
Hàng loạt phóng viên như Allaoua M'barak, Mohamed Dorbane và Djamel Derraz làm việc cho nhật báo Le Soir d'Algerie bị giết ở Algiers. Vụ việc xảy ra khi một xe ô tô bị cài bom phát nổ bên ngoài tòa nhà nơi có 3 tờ nhật báo khác cùng tòa nhà, khiến ít nhất 15 người khác thiệt mạng. Chính quyền địa phương cho biết, các chiến binh Hồi giáo là những người thực hiện vụ tấn công đẫm máu trên.
 Philippines: 73 nhà báo mất mạng. Họ tử nạn khi đưa tin về các hoạt động tội phạm, tham nhũng và chính trị tại quốc gia này từ năm 1992. Gần nửa trong số họ bị bắt cóc và tra tấn.
Philippines: 73 nhà báo mất mạng. Họ tử nạn khi đưa tin về các hoạt động tội phạm, tham nhũng và chính trị tại quốc gia này từ năm 1992. Gần nửa trong số họ bị bắt cóc và tra tấn.
 69% hung thủ bị tình nghi là quan chức và 90% trong số đó không bị tòa án xét xử.
69% hung thủ bị tình nghi là quan chức và 90% trong số đó không bị tòa án xét xử.
 Phóng viên Romeo Olea bị giết ở thành phố Iriga vào ngày 13/6/2011. Hành vi sát hại này rõ ràng là nhằm trả đũa các phóng sự phê phán một nhóm chính trị trong cuộc bầu cử tháng 5/2010. Hiện vụ án vẫn chưa khép lại và phần thưởng 500.000 peso vẫn còn để dành cho những người cung cấp thông tin hay bằng chứng liên quan tới hung thủ.
Phóng viên Romeo Olea bị giết ở thành phố Iriga vào ngày 13/6/2011. Hành vi sát hại này rõ ràng là nhằm trả đũa các phóng sự phê phán một nhóm chính trị trong cuộc bầu cử tháng 5/2010. Hiện vụ án vẫn chưa khép lại và phần thưởng 500.000 peso vẫn còn để dành cho những người cung cấp thông tin hay bằng chứng liên quan tới hung thủ.
Iraq: 151 nhà báo tử nạn. Đất nước này trở thành điểm nóng của thế giới với những cuộc chiến tranh liên miên, chống khủng bố, tham nhũng vẫn đang diễn ra rất khốc liệt. Iraq dẫn đầu danh sách các tử địa có nhiều nhà báo thiệt mạng nhất kể từ năm 1992.
Iraq: 151 nhà báo tử nạn. Đất nước này trở thành điểm nóng của thế giới với những cuộc chiến tranh liên miên, chống khủng bố, tham nhũng vẫn đang diễn ra rất khốc liệt. Iraq dẫn đầu danh sách các tử địa có nhiều nhà báo thiệt mạng nhất kể từ năm 1992.
 Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cái chết của các nhà báo tại đây là do ám sát và đường đạn bay lạc trong các cuộc đọ súng. Trong số đó, phóng viên truyền hình chiếm phần lớn. 83% trường hợp là do các nhóm chính trị tại Iraq thực hiện. Vào năm 2007, một tay súng bắn tỉa đã giết chết phóng viên làm việc cho kênh truyền hình Al Anwar của Kuwait là Adnan Al-Safi. Khi đó, anh vừa hoàn thành công việc và đang chờ xe bus tại Baghdad để trở về nhà. Các đồng nghiệp cho hay, phóng viên Al-Safi là mục tiêu chính của bọn tội phạm vì không có ai bị thương trong vụ tấn công trên.
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cái chết của các nhà báo tại đây là do ám sát và đường đạn bay lạc trong các cuộc đọ súng. Trong số đó, phóng viên truyền hình chiếm phần lớn. 83% trường hợp là do các nhóm chính trị tại Iraq thực hiện. Vào năm 2007, một tay súng bắn tỉa đã giết chết phóng viên làm việc cho kênh truyền hình Al Anwar của Kuwait là Adnan Al-Safi. Khi đó, anh vừa hoàn thành công việc và đang chờ xe bus tại Baghdad để trở về nhà. Các đồng nghiệp cho hay, phóng viên Al-Safi là mục tiêu chính của bọn tội phạm vì không có ai bị thương trong vụ tấn công trên.

GALLERY MỚI NHẤT