9 điều “choáng” bạn không được dạy về hành tinh mình đang sống

9 điều “choáng” bạn không được dạy về hành tinh mình đang sống

(Kiến Thức) - Có giả thuyết cho rằng Trái đất có thể có nhiều hơn một vệ tinh tự nhiên, trước đây đã từng có màu tím, kỷ băng hà nhỏ sẽ diễn ra vào năm 2019, trữ lượng vàng nếu được đưa đưa lên bề mặt có thể bao phủ toàn hành tinh...

1. Mặt trăng có thể là một phần của Trái đất. Một số các nhà khoa học cho rằng Mặt trăng của chúng ta xuất hiện do sự va chạm của Trái đất với một vật thể lớn khác. Vụ va chạm dẫn đến việc tách rời một phần nhỏ mà sau này trở thành vệ tinh của  Trái đất - ngày nay gọi là Mặt trăng.
1. Mặt trăng có thể là một phần của Trái đất. Một số các nhà khoa học cho rằng Mặt trăng của chúng ta xuất hiện do sự va chạm của Trái đất với một vật thể lớn khác. Vụ va chạm dẫn đến việc tách rời một phần nhỏ mà sau này trở thành vệ tinh của Trái đất - ngày nay gọi là Mặt trăng.
2. Từ trường của Trái đất đang thay đổi. Theo các nhà khoa học, từ trường của Trái đất giống như là một hằng số. Tuy nhiên, nó thực sự vẫn đang tiếp tục thay đổi.
2. Từ trường của Trái đất đang thay đổi. Theo các nhà khoa học, từ trường của Trái đất giống như là một hằng số. Tuy nhiên, nó thực sự vẫn đang tiếp tục thay đổi.
3. Trọng lực trên Trái đất không đều. Do thực tế là Trái đất không hoàn toàn là hình cầu hoàn hảo, vì thế khối lượng của nó là không đồng đều. Sự khác biệt về khối lượng gây ra biến động về lực hấp dẫn ở những nơi khác nhau trên Trái Đất. Một trong những nơi dị thường này là Vịnh Hudson của Canada. Lực hấp dẫn ở đây thấp hơn ở những nơi khác.
3. Trọng lực trên Trái đất không đều. Do thực tế là Trái đất không hoàn toàn là hình cầu hoàn hảo, vì thế khối lượng của nó là không đồng đều. Sự khác biệt về khối lượng gây ra biến động về lực hấp dẫn ở những nơi khác nhau trên Trái Đất. Một trong những nơi dị thường này là Vịnh Hudson của Canada. Lực hấp dẫn ở đây thấp hơn ở những nơi khác.
4. Trái đất có thể có Mặt trăng thứ hai. Một số nhà khoa học tin rằng hành tinh của chúng ta có vệ tinh thứ hai. Theo nghiên cứu, có vật thể vũ trụ khác xoay quanh Trái đất. Tuy nhiên, đây là các vệ tinh tạm thời. Người ta tin rằng trường hấp dẫn của Trái đất đôi khi thu hút cả các tiểu hành tinh khá lớn và những tiểu hành tinh này xoay quanh Trái đất một thời gian, (khoảng 3 vòng) trước khi đi lang thang trong không gian bao la.
4. Trái đất có thể có Mặt trăng thứ hai. Một số nhà khoa học tin rằng hành tinh của chúng ta có vệ tinh thứ hai. Theo nghiên cứu, có vật thể vũ trụ khác xoay quanh Trái đất. Tuy nhiên, đây là các vệ tinh tạm thời. Người ta tin rằng trường hấp dẫn của Trái đất đôi khi thu hút cả các tiểu hành tinh khá lớn và những tiểu hành tinh này xoay quanh Trái đất một thời gian, (khoảng 3 vòng) trước khi đi lang thang trong không gian bao la.
5. Trên mặt trăng vẫn có động đất. Những trận động đất trên mặt trăng, hay còn gọi là moonquakes, không phải là một giả tưởng khoa học. Tuy nhiên, những trận động đất này không xảy ra thường xuyên như ở Trái đất và thường xuất hiện sâu hơn, gần với lõi của Mặt trăng hơn. Các nhà khoa học tin rằng điều này là do lực hấp dẫn của mặt trời và Trái đất.
5. Trên mặt trăng vẫn có động đất. Những trận động đất trên mặt trăng, hay còn gọi là moonquakes, không phải là một giả tưởng khoa học. Tuy nhiên, những trận động đất này không xảy ra thường xuyên như ở Trái đất và thường xuất hiện sâu hơn, gần với lõi của Mặt trăng hơn. Các nhà khoa học tin rằng điều này là do lực hấp dẫn của mặt trời và Trái đất.
6. Trái đất có trữ lượng vàng rất lớn, nếu được đưa lên bề mặt Trái đất, số vàng có thể bao phủ hoàn toàn hành tinh của chúng ta.
6. Trái đất có trữ lượng vàng rất lớn, nếu được đưa lên bề mặt Trái đất, số vàng có thể bao phủ hoàn toàn hành tinh của chúng ta.
7. Một nhà khoa học tại Đại học Maryland cho rằng rất lâu trước đây hành tinh của chúng ta có màu tím. Vi khuẩn cổ đại có thể sử dụng các phân tử khác để xử lý ánh sáng mặt trời thay vì chất diệp lục. Những phân tử này cung cấp cho vi khuẩn một màu tím, do đó, Trái đất có thể có màu tím huyền bí.
7. Một nhà khoa học tại Đại học Maryland cho rằng rất lâu trước đây hành tinh của chúng ta có màu tím. Vi khuẩn cổ đại có thể sử dụng các phân tử khác để xử lý ánh sáng mặt trời thay vì chất diệp lục. Những phân tử này cung cấp cho vi khuẩn một màu tím, do đó, Trái đất có thể có màu tím huyền bí.
8. Kỷ băng hà nhỏ có thể diễn ra vào năm 2019 trên hành tinh của chúng ta.
8. Kỷ băng hà nhỏ có thể diễn ra vào năm 2019 trên hành tinh của chúng ta.
9. Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh có thể sinh sống mới. Đó là hành tinh HD 904790. Đây là một hành tinh có thể sẽ có người ở trong tương lai. Hành tinh này nằm trong thiên hà Milky Way giống như Trái đất và sở hữu một số đặc điểm nổi bật như có bầu không khí đặc biệt, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và thậm chí có nước ngọt. Theo tính toán, con người có thể mất đến 300.000 năm để tới được HD 904790.
9. Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh có thể sinh sống mới. Đó là hành tinh HD 904790. Đây là một hành tinh có thể sẽ có người ở trong tương lai. Hành tinh này nằm trong thiên hà Milky Way giống như Trái đất và sở hữu một số đặc điểm nổi bật như có bầu không khí đặc biệt, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và thậm chí có nước ngọt. Theo tính toán, con người có thể mất đến 300.000 năm để tới được HD 904790.
Mời quý vị xem video: Tiểu hành tinh bay sát Trái đất

GALLERY MỚI NHẤT