84 năm trước: Liên Xô - Mỹ thiết lập mối quan hệ ngoại giao
(Kiến Thức) - Ít ai biết rằng chính Tổng thống Mỹ Roosevelt là một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho mối quan hệ ngoại giao Mỹ - Liên Xô sau 16 năm gián đoạn.
Trà Khánh
Mời quý độc giả xem video: Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đặt mối quan hệ ngoại giao chính thức với Liên Xô sau 16 năm gián đoạn trong năm 1933. (Nguồn British Movietone).
Dù nhà nước Liên Xô được chính thức thành lập từ năm 1922 sau khi Nội chiến Nga kết thúc, nhưng phải mãi đến ngày 16/11/1933 Liên Xô và Mỹ mới chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Trong khi đó, Đại sứ quán đầu tiên của Đế quốc Nga tại Mỹ được mở từ năm 1807.
Sở dĩ có điều này là bởi sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, Washington từ chối công nhận chính phủ mới của Moscow cho đến khi hai nước bình thường hóa quan hệ trở lại vào năm 1933.
Đại sứ Liên Xô đầu tiên đến Mỹ là Alexander Troyansky khi hai nước trở thành đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Và mối quan hệ này càng trở nên gắn kết hơn với Chương trình Lend-Lease của Washington dành cho Moscow trong những năm tháng chiến tranh.
Sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, một lần nữa Mỹ và Liên Xô quay lại trạng thái đối đầu mặc dù trước đó là đồng minh với nhau. Điều này cũng kéo theo chiến tranh Lạnh và chỉ kết thúc sau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991.
Cũng trong năm 1991, Mỹ thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Liên bang Nga.
Khám phá thành phố Liên Xô nằm ngay ngoại ô Berlin
(Kiến Thức) - Thành phố Liên Xô Wunsdorf được xây dựng chỉ cách Berlin 30 dặm từng là một địa điểm bí mật, ít người biết tới cho tới khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Trong thập niên 1980 giữa lúc cuộc Chiến tranh Lạnh ở giai đoạn đỉnh điểm, thành phố Liên Xô Wunsdorf từng có khoảng 50.000 lính Liên Xô hiện diện nơi đây. Ảnh: Quang cảnh bỏ hoang nhiều năm ở thành phố từng là nơi có nhiều lính Liên Xô sinh sống cách Berlin chỉ 30 dặm. Ảnh MR
Gốc gỗ sưa có đường kính gốc khoảng 1m, chiều rộng của rễ ở gốc 2,5m và nặng hơn 2,1 tấn được người dân phát hiện tại khu vực suối Khe Tróoc (Quảng Bình).
Cây thị có tuổi đời khoảng 700 năm tuổi nằm trong khuôn viên trụ sở của hạt ở khu phố 1, thị trấn Yên Cát (huyện Như Xuân, Thanh Hóa) được công nhận là di sản Việt Nam vào năm 2022.
Bộ bàn ghế gỗ sưa từng thuộc sở hữu của đại gia Minh Sâm ở Bắc Ninh được định giá 100 tỷ đồng không chỉ là một món đồ nội thất mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mang đậm dấu ấn thời gian.
Bánh da lợn có một lớp màu vàng nhạt làm bằng đậu xanh, một lớp màu xanh lá cây bằng lá dứa, các lớp còn lại được tùy biến theo sở thích và khẩu vị mỗi vùng.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Dưa hấu Densuke chỉ trồng được ở phía bắc Hokkaido (Nhật Bản) có màu đen bóng, có phần thịt quả giòn, độ ngọt cao hơn các giống dưa hấu khác và ít hạt hơn.
Năm nay, trại của anh Giang Lê Hân ở Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) đang tất bật đón khách từ Đài Loan, Nhật Bản bay sang mua gà Đông Tảo làm quà biếu Tết đối tác ở Việt Nam.
Theo báo cáo tài chính quý 4/2024, Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (HNX: NDN) ghi nhận doanh thu đạt 7,89 tỷ đồng, giảm 88,2% so với cùng kỳ. Biên lợi nhuận gộp thu hẹp từ 51,1%, về còn 41,8%.
Ngôi nhà nằm ẩn mình trên khu đất rộng 1.35 mẫu Anh trong khu phố La Rancheria của Thung lũng Carmel với lối xây dựng nguyên khối, thiết kế mái dốc độc đáo mang đến một nơi nghỉ dưỡng yên tĩnh, thanh bình.
Ngôi nhà được xây ở vùng Đông Nam Bộ với thời tiết nắng nóng đặc trưng nên trong quá trình thiết kế, các giải pháp chống nóng và thông gió được đặt lên hàng đầu.
GLS bị phạt 85 triệu đồng do không duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ. Công ty không bố trí nhân sự làm việc tại bộ phận kiểm soát nội bộ và không duy trì hoạt động kiểm soát nội bộ.
Công ty CP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (HoSE: CII) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 4/2024 với doanh thu thuần trong quý đạt 757 tỷ đồng, lợi nhuận gộp giảm xuống còn 389 tỷ đồng.