8 loài động vật kỳ quái “Trời ban" cho Việt Nam: Số 1 gây ám ảnh!

8 loài động vật kỳ quái “Trời ban" cho Việt Nam: Số 1 gây ám ảnh!

Việt Nam không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên tuyệt vời mà còn là quê hương của nhiều loài động vật kỳ quái, độc đáo.

1. Cá Nóc Nước Ngọt (Chelolodon fluviatilis): Có khả năng phình to như một quả bóng trơn nhẫy để tự bảo vệ khỏi kẻ thù. Loài  động vật này phổ biến ở vùng cửa sông, rừng ngập mặn và đầm tôm từ tháng 3 đến tháng 9.
1. Cá Nóc Nước Ngọt (Chelolodon fluviatilis): Có khả năng phình to như một quả bóng trơn nhẫy để tự bảo vệ khỏi kẻ thù. Loài động vật này phổ biến ở vùng cửa sông, rừng ngập mặn và đầm tôm từ tháng 3 đến tháng 9.
2. Cá Thòi Lòi (Periophthalmus schlosseri): Loài cá có đôi mắt lồi giống mắt ếch, có khả năng di chuyển trên cạn bằng hai chi trước. Sống ở vùng nhiệt đới từ Ấn Độ đến Australia, loài động vật kỳ quái này thường xuất hiện dọc các bãi lầy ở cửa sông.
2. Cá Thòi Lòi (Periophthalmus schlosseri): Loài cá có đôi mắt lồi giống mắt ếch, có khả năng di chuyển trên cạn bằng hai chi trước. Sống ở vùng nhiệt đới từ Ấn Độ đến Australia, loài động vật kỳ quái này thường xuất hiện dọc các bãi lầy ở cửa sông.
3. Cóc Tía (Bombina maxima): Khi đối diện với nguy hiểm, chúng uốn cong lưng và chân, hoặc lật ngửa để lộ phần bụng sặc sỡ để cảnh báo.
3. Cóc Tía (Bombina maxima): Khi đối diện với nguy hiểm, chúng uốn cong lưng và chân, hoặc lật ngửa để lộ phần bụng sặc sỡ để cảnh báo.
4. Ếch Gáy Dô (Limnonectes Dabanus): Loài ếch cổ còn sót lại từ kỷ Phấn Trắng, đặc hữu của Việt Nam, sống ở rừng ẩm thấp và đầm lầy.
4. Ếch Gáy Dô (Limnonectes Dabanus): Loài ếch cổ còn sót lại từ kỷ Phấn Trắng, đặc hữu của Việt Nam, sống ở rừng ẩm thấp và đầm lầy.
5. Rắn Giun (Ramphotypholops braminus): Là một trong những loài động vật kỳ quái "trời ban" cho Việt Nam, rắn giun thực thụ có hình dáng giống giun, sống trong đất và mắt thoái hóa.
5. Rắn Giun (Ramphotypholops braminus): Là một trong những loài động vật kỳ quái "trời ban" cho Việt Nam, rắn giun thực thụ có hình dáng giống giun, sống trong đất và mắt thoái hóa.
6.Tắc Kè Bay Đốm (Dacro maculates): Có màng da rộng giữa hai chân, có khả năng bay từ cây này sang cây khác để tìm thức ăn và tránh kẻ thù.
6.Tắc Kè Bay Đốm (Dacro maculates): Có màng da rộng giữa hai chân, có khả năng bay từ cây này sang cây khác để tìm thức ăn và tránh kẻ thù.
7. Rùa Đầu To (Platysternum megacephalum): Có đầu to và đuôi dài quá khổ, sống ở khe suối trong rừng, đi tìm thức ăn vào buổi tối hoặc ban đêm.
7. Rùa Đầu To (Platysternum megacephalum): Có đầu to và đuôi dài quá khổ, sống ở khe suối trong rừng, đi tìm thức ăn vào buổi tối hoặc ban đêm.
8. Ếch Cây Sần Bắc Bộ (Theloderma corticale): Làn da sần sùi, tạo hình ảnh đáng sợ, chúng thường sử dụng lớp ngụy trang hoàn hảo để che giấu khỏi kẻ thù.
8. Ếch Cây Sần Bắc Bộ (Theloderma corticale): Làn da sần sùi, tạo hình ảnh đáng sợ, chúng thường sử dụng lớp ngụy trang hoàn hảo để che giấu khỏi kẻ thù.
Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh loài sinh vật ở Việt Nam có chất lỏng siêu đắt đỏ.

GALLERY MỚI NHẤT