7 địa danh vô cùng nổi tiếng nhưng rất ít người đặt chân tới

7 địa danh vô cùng nổi tiếng nhưng rất ít người đặt chân tới

Những vùng cực này khiến nhiều người ngạc nhiên bởi những kỷ lục có được, dù là nơi sâu nhất hay cao nhất thế giới thì cũng không thể ngăn cản bước chân con người đặt tới.

1. Núi Thor: Vách đá thẳng đứng cao nhất thế giới nằm trong dãy núi Thor ở công viên quốc gia Oytque, Canada. Vách đá cao nhất trong dãy núi này cao tới 1.675 m, có độ dốc thẳng đứng cao nhất thế giới 1.250 m, vách đá nhô ra có góc trung bình là 15 độ so với phương thẳng đứng. Mặc dù những địa điểm địa hình hiểm trở nhưng ngọn núi Thor lại trở thành điểm leo núi thách thức những người ưa du lịch mạo hiểm.
1. Núi Thor: Vách đá thẳng đứng cao nhất thế giới nằm trong dãy núi Thor ở công viên quốc gia Oytque, Canada. Vách đá cao nhất trong dãy núi này cao tới 1.675 m, có độ dốc thẳng đứng cao nhất thế giới 1.250 m, vách đá nhô ra có góc trung bình là 15 độ so với phương thẳng đứng. Mặc dù những địa điểm địa hình hiểm trở nhưng ngọn núi Thor lại trở thành điểm leo núi thách thức những người ưa du lịch mạo hiểm.
2. Hang Krubera: Hang động sâu nhất thế giới này nằm ở núi Arabika, dãy Gagrinsky, nước Georgia với chiều sâu lên tới 2.191 m. Lối vào hang được bao phủ bởi rêu và tổ quạ nên nó còn có tên là hang quạ. Năm 2012, một nhà thám hiểm người Ukraina đã thiết lập một kỷ lục khi đo được chính xác độ sâu của hang động tính từ lối vào là 2.197 m.
2. Hang Krubera: Hang động sâu nhất thế giới này nằm ở núi Arabika, dãy Gagrinsky, nước Georgia với chiều sâu lên tới 2.191 m. Lối vào hang được bao phủ bởi rêu và tổ quạ nên nó còn có tên là hang quạ. Năm 2012, một nhà thám hiểm người Ukraina đã thiết lập một kỷ lục khi đo được chính xác độ sâu của hang động tính từ lối vào là 2.197 m.
 3. Biển Chết: Biển Chết được biết đến là hồ nước mặn sâu và mặn  nhất thế giới, nằm dưới mực nước biển 424 m, dài 76 km, chỗ rộng nhất tói 18 km. Vùng biển này thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới, bởi người ta tin rằng biển Chết có khả năng chữa được bệnh. Nguyên nhân là do hàm lượng muối trong biển quá cao nên vi khuẩn không thể sống sót và nó cũng không có chất gây dị ứng. Đặc biệt, ở biển Chết có hiện tượng tạo nhựa đường. Đây là loại nhựa được người Ai Cập cổ sử dụng để ướp xác.    
 #GaxVideoInreadPlayerWrapper{margin: auto;width:490px;}
3. Biển Chết: Biển Chết được biết đến là hồ nước mặn sâu và mặn nhất thế giới, nằm dưới mực nước biển 424 m, dài 76 km, chỗ rộng nhất tói 18 km. Vùng biển này thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới, bởi người ta tin rằng biển Chết có khả năng chữa được bệnh. Nguyên nhân là do hàm lượng muối trong biển quá cao nên vi khuẩn không thể sống sót và nó cũng không có chất gây dị ứng. Đặc biệt, ở biển Chết có hiện tượng tạo nhựa đường. Đây là loại nhựa được người Ai Cập cổ sử dụng để ướp xác.

#GaxVideoInreadPlayerWrapper{margin: auto;width:490px;}
4. Thác Angel: Đây là thác nước cao nhất thế giới nằm ở Venezuela, có độ cao 979 m với dòng nước đổ xuống là 807 m. Thác Angle còn mang một ý nghĩa khác là "thác nước của nơi sâu nhất", được UNESCO công nhận là di sản thế giới và đứng thứ 28 trong top những kỳ quan thiên nhiên của thế giới mới.
4. Thác Angel: Đây là thác nước cao nhất thế giới nằm ở Venezuela, có độ cao 979 m với dòng nước đổ xuống là 807 m. Thác Angle còn mang một ý nghĩa khác là "thác nước của nơi sâu nhất", được UNESCO công nhận là di sản thế giới và đứng thứ 28 trong top những kỳ quan thiên nhiên của thế giới mới.
 5. Núi lửa Kilauea: Đây là ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trên thế giới, nằm ở phía đông nam của đảo Hawaii, Mỹ. Miệng núi lửa có đường kính 4.027 m, độ sâu 130 m, tạo nên một vẻ đẹp siêu thực nhưng cực kỳ nguy hiểm. Người ta ví miệng núi lửa như một cánh cổng địa ngục khổng lồ, nếu phun trào nó sẽ tạo nên một thảm họa phá hủy tất cả môi trường xung quanh.
5. Núi lửa Kilauea: Đây là ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trên thế giới, nằm ở phía đông nam của đảo Hawaii, Mỹ. Miệng núi lửa có đường kính 4.027 m, độ sâu 130 m, tạo nên một vẻ đẹp siêu thực nhưng cực kỳ nguy hiểm. Người ta ví miệng núi lửa như một cánh cổng địa ngục khổng lồ, nếu phun trào nó sẽ tạo nên một thảm họa phá hủy tất cả môi trường xung quanh.
6. Quần đảo Tristan - Dakunea: Quần đảo Tristan - Dakunea gồm rất nhiều đảo nhỏ có người ở xa nhất trên thế giới. Nơi này được cho là một trong nhiều quần đảo cô đơn nhất thế giới. Nếu tính từ Nam Phi thì đảo này cách 2.816 km, tính từ Nam Mỹ thì cách 3.360 km và cũng mất 1 tuần liền di chuyển bằng thuyền từ Nam Phi mới đến được.
6. Quần đảo Tristan - Dakunea: Quần đảo Tristan - Dakunea gồm rất nhiều đảo nhỏ có người ở xa nhất trên thế giới. Nơi này được cho là một trong nhiều quần đảo cô đơn nhất thế giới. Nếu tính từ Nam Phi thì đảo này cách 2.816 km, tính từ Nam Mỹ thì cách 3.360 km và cũng mất 1 tuần liền di chuyển bằng thuyền từ Nam Phi mới đến được.
7. Núi Chimborazo: Nơi xa nhất từ trung tâm trái đất, núi Chimborazo nằm ở vĩ tuyến 1 độ vĩ Nam và xa hơn 6.272 m so với đường xích đạo. Theo xác định của các nhà khoa học, đỉnh Chimborazo dài 6.384 km tính từ tâm trái đất. Khoảng cách từ đỉnh Everest đến trung tâm trái đất chỉ 6.382 km, ngắn hơn Chimborazo khoảng 2 km.
7. Núi Chimborazo: Nơi xa nhất từ trung tâm trái đất, núi Chimborazo nằm ở vĩ tuyến 1 độ vĩ Nam và xa hơn 6.272 m so với đường xích đạo. Theo xác định của các nhà khoa học, đỉnh Chimborazo dài 6.384 km tính từ tâm trái đất. Khoảng cách từ đỉnh Everest đến trung tâm trái đất chỉ 6.382 km, ngắn hơn Chimborazo khoảng 2 km.

GALLERY MỚI NHẤT