4 danh tướng thủ thành mạnh nhất Tam quốc: Gia Cát Lượng chịu thua!

4 danh tướng thủ thành mạnh nhất Tam quốc: Gia Cát Lượng chịu thua!

Tư Mã Ý, Lục Tốn, Hác Chiêu và Tào Nhân là những danh tướng thủ thành mạnh thời Tam quốc. Kẻ địch khó có thể công phá thành trì do họ trấn giữ.

Dưới thời Tam quốc, không ít nhân tài xuất hiện và lập được nhiều công lao vang danh sử sách. Trong số này, 4  danh tướng thủ thành mạnh nhất được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Một trong số đó là Tư Mã Ý.
Dưới thời Tam quốc, không ít nhân tài xuất hiện và lập được nhiều công lao vang danh sử sách. Trong số này, 4 danh tướng thủ thành mạnh nhất được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Một trong số đó là Tư Mã Ý.
Theo các sử liệu, Tư Mã Ý thường đảm nhận nhiệm vụ trấn giữ thành trì của nhà Tào Ngụy trong những cuộc chiến ở Kỳ Sơn đối đầu với quân đội nhà Thục Hán do Gia Cát Lượng chỉ huy.
Theo các sử liệu, Tư Mã Ý thường đảm nhận nhiệm vụ trấn giữ thành trì của nhà Tào Ngụy trong những cuộc chiến ở Kỳ Sơn đối đầu với quân đội nhà Thục Hán do Gia Cát Lượng chỉ huy.
Là người túc trí đa mưu, Tư Mã Ý có chiến thuật phòng ngự vững chắc khiến đội quân do Gia Cát Lượng chỉ huy có dũng mãnh, thiện chiến tới đâu cũng không thể công phá được thành trì.
Là người túc trí đa mưu, Tư Mã Ý có chiến thuật phòng ngự vững chắc khiến đội quân do Gia Cát Lượng chỉ huy có dũng mãnh, thiện chiến tới đâu cũng không thể công phá được thành trì.
Thêm nữa, để chiến dịch thủ thành thắng lợi, Tư Mã Ý sớm chuẩn bị lương thực và thuốc men dồi dào. Nhờ vậy, ông sẽ không phải lo thiếu thức ăn, nước uống cho quân sĩ và người dân trong thành trong trường hợp kẻ địch vây hãm, tấn công suốt nhiều tháng.
Thêm nữa, để chiến dịch thủ thành thắng lợi, Tư Mã Ý sớm chuẩn bị lương thực và thuốc men dồi dào. Nhờ vậy, ông sẽ không phải lo thiếu thức ăn, nước uống cho quân sĩ và người dân trong thành trong trường hợp kẻ địch vây hãm, tấn công suốt nhiều tháng.
Không thua kém Tư Mã Ý, Lục Tốn cũng là một dũng tướng thủ thành nổi tiếng thời Tam quốc. Mãnh tướng này làm việc dưới trướng Tôn Quyền và được phong làm đô thống.
Không thua kém Tư Mã Ý, Lục Tốn cũng là một dũng tướng thủ thành nổi tiếng thời Tam quốc. Mãnh tướng này làm việc dưới trướng Tôn Quyền và được phong làm đô thống.
Vào năm 221, Lưu Bị ra lệnh cho quân sĩ nhà Thục Hán tấn công Đông Ngô sau khi Quan Vũ bị giết chết. Lúc này, Lục Tốn được giao nhiệm vụ thống lĩnh quân đội nghênh chiến với Lưu Bị.
Vào năm 221, Lưu Bị ra lệnh cho quân sĩ nhà Thục Hán tấn công Đông Ngô sau khi Quan Vũ bị giết chết. Lúc này, Lục Tốn được giao nhiệm vụ thống lĩnh quân đội nghênh chiến với Lưu Bị.
Biết được lực lượng nhà Đông Ngô khó có thể đánh bại quân sĩ nhà Thục Hán nên Lục Tốn quyết định tập trung binh lực để trấn giữ thành trì, không tấn công. Nhờ kế sách này, lực lượng của Lưu Bị không thể dễ dàng công phá được thành trì do mãnh tướng của Đông Ngô trấn giữ.
Biết được lực lượng nhà Đông Ngô khó có thể đánh bại quân sĩ nhà Thục Hán nên Lục Tốn quyết định tập trung binh lực để trấn giữ thành trì, không tấn công. Nhờ kế sách này, lực lượng của Lưu Bị không thể dễ dàng công phá được thành trì do mãnh tướng của Đông Ngô trấn giữ.
Về sau, Lục Tốn nắm bắt được thời cơ quân Thục đóng quân trong rừng nên đã bí mật cho quân bao vây, châm lửa đốt khiến đội quân của Lưu Bị rút quân về nước.
Về sau, Lục Tốn nắm bắt được thời cơ quân Thục đóng quân trong rừng nên đã bí mật cho quân bao vây, châm lửa đốt khiến đội quân của Lưu Bị rút quân về nước.
Vào năm 229, Gia Cát Lượng dẫn quân Thục tiến đánh khu vực Trần Thương. Khi ấy, tướng thủ thành của nhà Tào Ngụy là Hác Chiêu. Dù chỉ có quân số hơn 1.000 người nhưng Hác Chiêu lợi dụng địa hình và mưu kế giỏi khiến đội quân hơn 30.000 người của Gia Cát Lượng không thể công phá thành trì.
Vào năm 229, Gia Cát Lượng dẫn quân Thục tiến đánh khu vực Trần Thương. Khi ấy, tướng thủ thành của nhà Tào Ngụy là Hác Chiêu. Dù chỉ có quân số hơn 1.000 người nhưng Hác Chiêu lợi dụng địa hình và mưu kế giỏi khiến đội quân hơn 30.000 người của Gia Cát Lượng không thể công phá thành trì.
Sau 20 ngày giao chiến mà không thể giành được thắng lợi dù quân số lớn gấp nhiều lần, Gia Cát Lượng ngậm ngùi lui binh. Theo đó, Hác Chiêu nổi danh thiên hạ.
Sau 20 ngày giao chiến mà không thể giành được thắng lợi dù quân số lớn gấp nhiều lần, Gia Cát Lượng ngậm ngùi lui binh. Theo đó, Hác Chiêu nổi danh thiên hạ.
Ngoài Hác Chiêu, Tào Nhân cũng là một tướng thủ thành mạnh của nhà Tào Ngụy. Khi Tào Tháo giao chiến với Lữ Bố, Tào Nhân làm nhiệm vụ trấn thủ khu vực Câu Dương.
Ngoài Hác Chiêu, Tào Nhân cũng là một tướng thủ thành mạnh của nhà Tào Ngụy. Khi Tào Tháo giao chiến với Lữ Bố, Tào Nhân làm nhiệm vụ trấn thủ khu vực Câu Dương.
Ngay cả khi Tào Tháo thất bại trong trận Xích Bích, Tào Nhân vẫn thủ thành Giang Lăng thành công khiến Chu Du không thể tiến thêm. Nhờ có Tào Nhân, nhiều thành trì của nhà Tào Ngụy được giữ vững trước các cuộc tấn công của nhà Thục Hán.
Ngay cả khi Tào Tháo thất bại trong trận Xích Bích, Tào Nhân vẫn thủ thành Giang Lăng thành công khiến Chu Du không thể tiến thêm. Nhờ có Tào Nhân, nhiều thành trì của nhà Tào Ngụy được giữ vững trước các cuộc tấn công của nhà Thục Hán.
Mời độc giả xem video: Bộ phận tên lửa Trung Quốc suýt rơi trúng trường học. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT