3 nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử nhân loại: Bái phục số 2!

3 nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử nhân loại: Bái phục số 2!

Trong lịch sử nhân loại, một số nữ hoàng quyền lực đã chứng minh cho thế giới thấy họ không chỉ xinh đẹp mà còn thông minh, giỏi mưu lược và nắm quyền khuynh đảo triều chính.

Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra VII là một trong những  nữ hoàng quyền lực nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. Bà trị vì đất nước từ khoảng năm 51 trước Công nguyên đến năm 30 trước Công nguyên.
Nữ hoàng Ai Cập Cleopatra VII là một trong những nữ hoàng quyền lực nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. Bà trị vì đất nước từ khoảng năm 51 trước Công nguyên đến năm 30 trước Công nguyên.
Không chỉ xinh đẹp, nữ hoàng Cleopatra còn được biết đến là người thông minh, hiểu biết sâu rộng và có tài lãnh đạo. Nhờ đó, bà có thể nắm trong tay quyền lực lớn và có nhiều ảnh hưởng đến chính trường Ai Cập và các nước trong khu vực.
Không chỉ xinh đẹp, nữ hoàng Cleopatra còn được biết đến là người thông minh, hiểu biết sâu rộng và có tài lãnh đạo. Nhờ đó, bà có thể nắm trong tay quyền lực lớn và có nhiều ảnh hưởng đến chính trường Ai Cập và các nước trong khu vực.
Đặc biệt, nữ hoàng Cleopatra có mối tình nổi tiếng với 2 nhân vật "máu mặt" của đế chế La Mã là Julius Caesar và Mark Antony. Sau khi thế lực của Octavian xâm chiếm Ai Cập vào năm 30 trước Công nguyên, Cleopatra tự tử.
Đặc biệt, nữ hoàng Cleopatra có mối tình nổi tiếng với 2 nhân vật "máu mặt" của đế chế La Mã là Julius Caesar và Mark Antony. Sau khi thế lực của Octavian xâm chiếm Ai Cập vào năm 30 trước Công nguyên, Cleopatra tự tử.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên (624-705) là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất. Ban đầu, bà là phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Sau khi chồng băng hà, bà dùng nhan sắc và mưu trí để trở thành hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Lý Trị - con trai Lý Thế Dân.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên (624-705) là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất. Ban đầu, bà là phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Sau khi chồng băng hà, bà dùng nhan sắc và mưu trí để trở thành hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Lý Trị - con trai Lý Thế Dân.
Khi Lý Trị băng hà, hai con trai của Võ Tắc Thiên lần lượt lên ngôi vua. Theo đó, bà trở thành hoàng thái hậu quyền lực. Tuy nhiên, bà không hài lòng với hai vị vua này nên sau đó đến tháng 9 năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức lên ngôi, tự xưng là Hoàng đế thánh thần, đổi quốc hiệu thành Chu.
Khi Lý Trị băng hà, hai con trai của Võ Tắc Thiên lần lượt lên ngôi vua. Theo đó, bà trở thành hoàng thái hậu quyền lực. Tuy nhiên, bà không hài lòng với hai vị vua này nên sau đó đến tháng 9 năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức lên ngôi, tự xưng là Hoàng đế thánh thần, đổi quốc hiệu thành Chu.
Trong 15 năm ngồi trên ngai vàng, Võ Tắc Thiên đã góp phần mở mang lãnh thổ Trung Quốc, tập trung phát triển kinh tế, khuyến khích phát triển Phật giáo. Theo đó, bà hoàng này trở thành một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Trong 15 năm ngồi trên ngai vàng, Võ Tắc Thiên đã góp phần mở mang lãnh thổ Trung Quốc, tập trung phát triển kinh tế, khuyến khích phát triển Phật giáo. Theo đó, bà hoàng này trở thành một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Catherine Đại đế là nữ hoàng quyền lực nổi tiếng trong lịch sử nước Nga. Bà trị vì nước Nga từ năm 1762 - 1796. Trong suốt thời gian cai trị nước Nga, bà đưa đất nước bước vào thời kỳ hưng thịnh, dân chúng có cuộc sống ấm no.
Catherine Đại đế là nữ hoàng quyền lực nổi tiếng trong lịch sử nước Nga. Bà trị vì nước Nga từ năm 1762 - 1796. Trong suốt thời gian cai trị nước Nga, bà đưa đất nước bước vào thời kỳ hưng thịnh, dân chúng có cuộc sống ấm no.
Trước khi trở thành nữ hoàng, bà là công chúa nước Phổ. Khi đến tuổi kết hôn, bà được sắp xếp cuộc hôn nhân chính trị với hoàng tử Peter II (con trai của Peter Đại đế).
Trước khi trở thành nữ hoàng, bà là công chúa nước Phổ. Khi đến tuổi kết hôn, bà được sắp xếp cuộc hôn nhân chính trị với hoàng tử Peter II (con trai của Peter Đại đế).
Khác với cha mình, sau khi lên ngôi, Sa hoàng Peter II không có tài cai trị đất nước nên số người ủng hộ ông ngày càng giảm. Nhân cơ hội này, Nữ hoàng Catherine cùng những người thân cận đã lên kế hoạch lật đổ chồng để nắm quyền cai trị đất nước.
Khác với cha mình, sau khi lên ngôi, Sa hoàng Peter II không có tài cai trị đất nước nên số người ủng hộ ông ngày càng giảm. Nhân cơ hội này, Nữ hoàng Catherine cùng những người thân cận đã lên kế hoạch lật đổ chồng để nắm quyền cai trị đất nước.
Mời độc giả xem video: Bí ẩn lăng mộ nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử Ai Cập cổ đại.

GALLERY MỚI NHẤT