(Kiến Thức) - Thủ tướng Anh David Cameron cảnh báo rằng, cứ hai trong số 100 dân tị nạn Syria vào châu Âu trái phép là những chiến binh nhóm phiến quân IS.
Thanh Nga (theo Daily Mail)
Trong cuộc gặp gỡ ngắn với Bộ trưởng Giáo dục Lebanon Elias Bousaab hôm 14/9, Thủ tướng Anh David Cameron cảnh báo rằng 2% người di cư hoặc tị nạn thâm nhập trái phép vào Châu Âu là phiến quân IS.
Dòng người tị nạn kéo về biên giới với Áo.
Nếu phát biểu trên của ông Cameron là sự thật thì sẽ có tới 400 trên tổng số 20.000 người tị nạn mà Anh sắp tiếp nhận từ nay cho tới năm 2020 là các phần tử cực đoan.
Còn Bộ trưởng Bousaad cho biết, các phần tử cực đoan này thường chọn những mục tiếu (bao gồm cả trẻ em) trong các trại tị nạn và trường học trước khi buôn chúng sang châu Âu thông qua con đường Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Ông nói rằng, nhóm Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng đang là một mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với các nước.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Sputnik, chuyên gia Christian Nellemann thuộc Trung tâm Phân tích toàn cầu có trụ sở ở Na Uy cho rằng phiến quân IS đang hưởng lợi lớn nhất tại Bắc Phi và Trung Đông từ cuộc khủng hoảng tị nạn hiện nay.
Ông Nellemann ước tính, lợi nhuận từ hoạt động buôn người trong năm 2015 sẽ là 2 tỷ USD. Trong đó, nhóm cực đoan IS chiếm phần lớn trong tổng số tiền này.
Thêm ảnh nhức nhối về khủng hoảng tị nạn ở châu Âu
(Kiến Thức) - Cuộc khủng hoảng tị nạn ở châu Âu được lột tả một cách chân thực qua những bức ảnh đầy nhức nhối.
Cuộc khủng hoảng di cư châu Âu đang là vấn đề nhức nhối làm các nhà lãnh đạo EU không khỏi bối rối. Trong lúc các chính phủ đang tích cực tìm ra biện pháp hữu hiệu để xử lý vấn đề thì nhiều thảm kịch đã xảy ra trong hành trình chạy tị nạn của những người di cư vốn chủ yếu tới từ vùng Trung Đông, châu Phi. Ảnh: Những người di cư nằm ngủ ở ngay đường ray tàu trong lúc chờ cơ hội vượt sang Macedonia tại thị trấn Idomeni của Hy Lạp.
Những sự thật ít biết về vụ tấn công khủng bố 11/9
Chỉ có 291 thi thể trong số gần 3.000 người thiệt mạng còn nguyên vẹn trong vụ tấn công khủng bố ngày 11/9 chấn động toàn thế giới.
Tổng cộng có 2.977 người thiệt mạng trong vụ tấn công khủng bố ngày 11/9 khi hai máy bay lao vào tòa tháp đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC) ở New York, Mỹ, trong đó có 343 lính cứu hỏa và 23 cảnh sát của thành phố. Các nạn nhân có độ tuổi từ 2 đến 85. Khoảng 75 – 80% người thiệt mạng là nam giới. Gần 14 năm trôi qua, ngày 11/9 đen tối vẫn ám ảnh người Mỹ và nhân loại. Ảnh: AP
Tổng thống Donald Trump ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ân xá cho khoảng 1.500 người từng tham gia cuộc bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ đầu năm 2021.
Thượng viện Mỹ ngày 20/1 đã chuẩn thuận ông Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ. Đây là đề cử nhân sự đầu tiên cho nội các của Tổng thống Donald Trump được phê duyệt.
Sau khi tuyên thệ nhậm chức và chính thức trở thành Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ, ông Donald Trump đã ký gần 100 sắc lệnh hành pháp liên quan tới hàng loạt lĩnh vực, qua đó hiện thực hóa các cam kết tranh cử.
Trong bài diễn văn nhậm chức tại tòa nhà Quốc hội ở thủ đô Washington hôm 20/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định: "Thời kỳ hoàng kim của nước Mỹ bắt đầu từ ngày hôm nay".
Sean Gallup, một nhiếp ảnh gia của Getty Images, đã đi cùng những người chăn cừu ở Thụy Sĩ trong chuyến chăn cừu “Schäful” hàng năm của họ ở những đồng cỏ trên núi cao, gần sông băng Oberaletsch và Grosser Aletsch.
Trong lễ nhậm chức của Tổng thống Donald Trump nhiệm kỳ đầu tiên năm 2017, Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump mặc một chiếc váy màu xanh nhạt và áo khoác bolero cùng tông do Ralph Lauren thiết kế.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã tổ chức cuộc mít tinh bên trong đấu trường Capital One Arena ở thủ đô Washington DC hôm 19/1, một ngày trước lễ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức tại thủ đô Washington ngày 20/1. Chính quyền địa phương cùng các cơ quan chức năng Mỹ đã và đang ráo riết chuẩn bị cho sự kiện quan trọng này.