10 ý tưởng điên rồ nhất ngành thám hiểm không gian

10 ý tưởng điên rồ nhất ngành thám hiểm không gian

(Kiến Thức) - Điện thoại di động từng bị coi là ảo tưởng điên rồ nhưng đã thành hiện thực. Vậy những ý tưởng điên rồ ngành thám hiểm không gian thì sao?

Mặt trăng Europa của sao Mộc từ lâu đã được coi là một ứng cử viên tuyệt vời cho cuộc sống ngoài Trái đất do có thể có đại dương dưới lớp vỏ băng giá. Tuy nhiên, việc dò tìm đại dương đó vẫn còn là điều khó khăn, đặc biệt là việc chế tạo một chiếc máy dò thích hợp, hiệu quả. Nhưng việc  thám hiểm không gian vẫn luôn kích thích con người.
Mặt trăng Europa của sao Mộc từ lâu đã được coi là một ứng cử viên tuyệt vời cho cuộc sống ngoài Trái đất do có thể có đại dương dưới lớp vỏ băng giá. Tuy nhiên, việc dò tìm đại dương đó vẫn còn là điều khó khăn, đặc biệt là việc chế tạo một chiếc máy dò thích hợp, hiệu quả. Nhưng việc thám hiểm không gian vẫn luôn kích thích con người.
Bắt đầu từ năm 1961, dự án HARP đến nay vẫn đang trong giai đoạn “loay hoay” tìm cách bắn đạn vào không gian nhưng chưa thành công. Đến nay, nhiều người ủng hộ đã mất lòng tin vào dự án và rút lại tiền tài trợ.
Bắt đầu từ năm 1961, dự án HARP đến nay vẫn đang trong giai đoạn “loay hoay” tìm cách bắn đạn vào không gian nhưng chưa thành công. Đến nay, nhiều người ủng hộ đã mất lòng tin vào dự án và rút lại tiền tài trợ.
Giống như Europa, mặt trăng Titan của sao Thổ được coi là địa điểm lý tưởng của các nhà thám hiểm không gian. Từ đó, ý tưởng tàu ngầm thám hiểm nhằm mục đích phát hiện nước được đề xuất nhưng đến nay vẫn còn đang trong giai đoạn đầu tiên.
Giống như Europa, mặt trăng Titan của sao Thổ được coi là địa điểm lý tưởng của các nhà thám hiểm không gian. Từ đó, ý tưởng tàu ngầm thám hiểm nhằm mục đích phát hiện nước được đề xuất nhưng đến nay vẫn còn đang trong giai đoạn đầu tiên.
Mỹ là quốc gia vô cùng tham vọng trong mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực thám hiểm vũ trụ. Điều đó được thể hiện rất rõ qua dự án Horizon – một kế hoạch tuyệt mật nhằm xây dựng một căn cứ quân sự trên Mặt trăng.
Mỹ là quốc gia vô cùng tham vọng trong mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực thám hiểm vũ trụ. Điều đó được thể hiện rất rõ qua dự án Horizon – một kế hoạch tuyệt mật nhằm xây dựng một căn cứ quân sự trên Mặt trăng.
Nhằm tối thiểu hóa các mối đe dọa từ vũ trụ đối với sự sinh tồn của Trái đất, dự án lưới Wrangler đã được đề xuất với mục đích quăng lưới và bắt một thiên thể như tiểu hành tinh. Tuy nhiên, điều này cho đến nay vẫn còn là một ý tưởng khá hão huyền.
Nhằm tối thiểu hóa các mối đe dọa từ vũ trụ đối với sự sinh tồn của Trái đất, dự án lưới Wrangler đã được đề xuất với mục đích quăng lưới và bắt một thiên thể như tiểu hành tinh. Tuy nhiên, điều này cho đến nay vẫn còn là một ý tưởng khá hão huyền.
Trong cuộc đua với Mỹ, Nga cũng có tham vọng xây dựng một căn cứ vĩnh cửu trên Mặt trăng được gọi là Zvezda với 9 phân hệ riêng biệt được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, sau khi tên lửa N1 thất bại, dự án đã bị tạm hoãn vô thời hạn.
Trong cuộc đua với Mỹ, Nga cũng có tham vọng xây dựng một căn cứ vĩnh cửu trên Mặt trăng được gọi là Zvezda với 9 phân hệ riêng biệt được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, sau khi tên lửa N1 thất bại, dự án đã bị tạm hoãn vô thời hạn.
15 năm qua, Trạm vũ trụ quốc tế là nơi trú ngụ của các cư dân khi đi vào vũ trụ nhưng số người có thể cư trú rất hạn hẹp. Chính vì vậy, dự án đường gờ Standford đã được đề xuất nhằm xây dựng chỗ ở cho 10.000 người. Ý tưởng này hiện vẫn còn rất xa vời.
15 năm qua, Trạm vũ trụ quốc tế là nơi trú ngụ của các cư dân khi đi vào vũ trụ nhưng số người có thể cư trú rất hạn hẹp. Chính vì vậy, dự án đường gờ Standford đã được đề xuất nhằm xây dựng chỗ ở cho 10.000 người. Ý tưởng này hiện vẫn còn rất xa vời.
Công nghệ in 3D đã chứng minh tính hiệu quả và vượt trội của nó khi tạo ra nhiều sản phẩm hết sức bất ngờ. Vì vậy, NASA đang ôm tham vọng một ngày nào đó có thể “in” ra một chiếc tàu vũ trụ.
Công nghệ in 3D đã chứng minh tính hiệu quả và vượt trội của nó khi tạo ra nhiều sản phẩm hết sức bất ngờ. Vì vậy, NASA đang ôm tham vọng một ngày nào đó có thể “in” ra một chiếc tàu vũ trụ.
Sao Hỏa nổi tiếng là nơi không thân thiện với toàn bộ ngành thám hiểm vũ trụ bởi nhiệt độ lên tới 450 độ C khiến nơi đây vô cùng khó tiếp cận. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu một máy dò có thể tiếp cận bề mặt hành tinh này nhưng quả thực rất khó khăn.
Sao Hỏa nổi tiếng là nơi không thân thiện với toàn bộ ngành thám hiểm vũ trụ bởi nhiệt độ lên tới 450 độ C khiến nơi đây vô cùng khó tiếp cận. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu một máy dò có thể tiếp cận bề mặt hành tinh này nhưng quả thực rất khó khăn.
Dự án Orion nhằm biến ý tưởng động cơ đẩy xung hạt nhân thành hiện thực, được thực hiện từ năm 1958 nhưng đến nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Dự án Orion nhằm biến ý tưởng động cơ đẩy xung hạt nhân thành hiện thực, được thực hiện từ năm 1958 nhưng đến nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

GALLERY MỚI NHẤT