10 sự trùng hợp bí ẩn giữa lịch sử phương Đông và phương Tây

10 sự trùng hợp bí ẩn giữa lịch sử phương Đông và phương Tây

Trong lịch sử phương Đông và phương Tây đã từng phát sinh rất nhiều sự kiện trùng hợp, không những về tính chất, mà quy mô cũng cực kỳ giống nhau, hơn nữa còn xảy ra cùng thời kỳ, vô cùng thú vị.

Trùng hợp 1: Vương triều Kim tự tháp Ai Cập và Triều đại Viêm - Hoàng Đế Trung Quốc. Khoảng năm 3000 TCN, “vương triều kim tự tháp Ai Cập được thành lập” cùng thời với Viêm Đế, Hoàng Đế Trung Quốc được ghi lại trong “Sử ký Tư Mã Thiên”, cả hai xuất hiện cùng một thời gian. Cả hai đều là khởi nguồn của văn hóa phương Đông và phương Tây cổ đại.
Trùng hợp 1: Vương triều Kim tự tháp Ai Cập và Triều đại Viêm - Hoàng Đế Trung Quốc. Khoảng năm 3000 TCN, “vương triều kim tự tháp Ai Cập được thành lập” cùng thời với Viêm Đế, Hoàng Đế Trung Quốc được ghi lại trong “Sử ký Tư Mã Thiên”, cả hai xuất hiện cùng một thời gian. Cả hai đều là khởi nguồn của văn hóa phương Đông và phương Tây cổ đại.
Trùng hợp 2: Âm lịch Trung Quốc và Âm lịch của Babylon cổ. Thế kỷ 20-18 trước Công Nguyên, Babylon cổ sáng tạo nên âm lịch được tính toán bằng chu kỳ Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất; và âm lịch triều đại Trung Quốc sử dụng, không chỉ xuất hiện cùng lúc, mà còn đều là mỗi 2-3 năm xếp một tháng nhuận.
Trùng hợp 2: Âm lịch Trung Quốc và Âm lịch của Babylon cổ. Thế kỷ 20-18 trước Công Nguyên, Babylon cổ sáng tạo nên âm lịch được tính toán bằng chu kỳ Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất; và âm lịch triều đại Trung Quốc sử dụng, không chỉ xuất hiện cùng lúc, mà còn đều là mỗi 2-3 năm xếp một tháng nhuận.
Trùng hợp 3: Thời kỳ hưng thịnh của văn hóa Hy Lạp, La Mã cổ và thời kỳ Chiến Quốc Xuân Thu Trung Quốc. Thời đại huy hoàng của phương Đông và phương Tây về mặt học thuật đều sinh ra các trường phái tư tưởng.
Trùng hợp 3: Thời kỳ hưng thịnh của văn hóa Hy Lạp, La Mã cổ và thời kỳ Chiến Quốc Xuân Thu Trung Quốc. Thời đại huy hoàng của phương Đông và phương Tây về mặt học thuật đều sinh ra các trường phái tư tưởng.
Phương Tây có Socrates, Plato, Aristotle; Trung Quốc có Khổng Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Trang Tử…) tài năng xuất chúng về quân sự xuất hiện lớp lớp (Phương Tây có Cyrus Đại Đế, Alexandros Đại đế; Trung Quốc có Tôn Vũ, Ngô Khởi,..
Phương Tây có Socrates, Plato, Aristotle; Trung Quốc có Khổng Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Trang Tử…) tài năng xuất chúng về quân sự xuất hiện lớp lớp (Phương Tây có Cyrus Đại Đế, Alexandros Đại đế; Trung Quốc có Tôn Vũ, Ngô Khởi,..
Trùng hợp 4: Khổng Tử của Trung Quốc và Thích Ca Mâu Ni của Ấn Độ, sống cùng thời, hai người chỉ thua kém nhau 14 tuổi. Một người kiến lập văn hóa truyền thống Nho học phương Đông kéo dài 3000 năm; một người sáng lập một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới – Phật giáo. Hai người một Đông một Tây, đều đối với thế giới sinh ra ảnh hưởng to lớn.
Trùng hợp 4: Khổng Tử của Trung Quốc và Thích Ca Mâu Ni của Ấn Độ, sống cùng thời, hai người chỉ thua kém nhau 14 tuổi. Một người kiến lập văn hóa truyền thống Nho học phương Đông kéo dài 3000 năm; một người sáng lập một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới – Phật giáo. Hai người một Đông một Tây, đều đối với thế giới sinh ra ảnh hưởng to lớn.
Trùng hợp 5: Sự sụp đổ của đại đế quốc La Mã và sự giằng co của Nam – Bắc Triều. Thế kỷ 4 Công Nguyên, dân tộc dã man Phương Tây xâm lấn, đại đế quốc La Mã sụp đổ; Trung Quốc Ngũ triều làm loạn Trung Nguyên, vương triều Tây Tấn bị diệt.
Trùng hợp 5: Sự sụp đổ của đại đế quốc La Mã và sự giằng co của Nam – Bắc Triều. Thế kỷ 4 Công Nguyên, dân tộc dã man Phương Tây xâm lấn, đại đế quốc La Mã sụp đổ; Trung Quốc Ngũ triều làm loạn Trung Nguyên, vương triều Tây Tấn bị diệt.
Năm 395 Công Nguyên, La Mã chia rẽ thành Đế quốc Roma. Năm 398 Công Nguyên, Trung Quốc tách ra thành Nam – Bắc Triều giằng co. Cả hai sự kiện cách nhau vẻn vẹn 3 năm.
Năm 395 Công Nguyên, La Mã chia rẽ thành Đế quốc Roma. Năm 398 Công Nguyên, Trung Quốc tách ra thành Nam – Bắc Triều giằng co. Cả hai sự kiện cách nhau vẻn vẹn 3 năm.
Trùng hợp 6: Đế quốc Đại Đường và Đế quốc Ả rập. Năm 632 Công Nguyên, cha con Lý Uyên, Lý Thế Dân thống nhất đất nước, thành lập Đế quốc Đại Đường; Mohammed tiến công Mecca, tạo nên Đế quốc Ả rập. Hai nước phân biệt hùng cứ phương Đông và phương Tây, hùng mạnh như nhau, phồn vinh như nhau, lãnh thổ quốc gia cũng rộng lớn như nhau.
Trùng hợp 6: Đế quốc Đại Đường và Đế quốc Ả rập. Năm 632 Công Nguyên, cha con Lý Uyên, Lý Thế Dân thống nhất đất nước, thành lập Đế quốc Đại Đường; Mohammed tiến công Mecca, tạo nên Đế quốc Ả rập. Hai nước phân biệt hùng cứ phương Đông và phương Tây, hùng mạnh như nhau, phồn vinh như nhau, lãnh thổ quốc gia cũng rộng lớn như nhau.
Trùng hợp 7: “Thập tự chinh” và nước Kim xâm lược nhà Tống. Châu u tổ chức Thập Tự Quân tiến về đông để chinh phục Ả rập, và quân Kim Trung Quốc xâm nhập phía nam Tống Triều gần như cùng lúc. Đều xảy ra vào đầu thế kỷ 12, kéo dài 200 năm, chấm dứt vào cưối thế kỷ 13.
Trùng hợp 7: “Thập tự chinh” và nước Kim xâm lược nhà Tống. Châu u tổ chức Thập Tự Quân tiến về đông để chinh phục Ả rập, và quân Kim Trung Quốc xâm nhập phía nam Tống Triều gần như cùng lúc. Đều xảy ra vào đầu thế kỷ 12, kéo dài 200 năm, chấm dứt vào cưối thế kỷ 13.
Trùng hợp 8: Peter Đại đế của nước Nga và hoàng đế Khang Hy của Trung Quốc. Hai vị gần như lên ngôi cùng lúc, lần lượt qua đời (Khang Hi mất năm 1722, Peter mất năm 1725). Peter Đại đế khai sáng liên bang Nga, hoàng đế Khang Hi gây dựng nên vương triều hùng mạnh nhất phương Đông, hai người đều làm một thế hệ vương giả có tài trí mưu lược kiệt xuất.
Trùng hợp 8: Peter Đại đế của nước Nga và hoàng đế Khang Hy của Trung Quốc. Hai vị gần như lên ngôi cùng lúc, lần lượt qua đời (Khang Hi mất năm 1722, Peter mất năm 1725). Peter Đại đế khai sáng liên bang Nga, hoàng đế Khang Hi gây dựng nên vương triều hùng mạnh nhất phương Đông, hai người đều làm một thế hệ vương giả có tài trí mưu lược kiệt xuất.
Trùng hợp 9: Nhà soạn kịch Shakespeare của Anh quốc và nhà soạn kịch Thang Hiển Tổ của Trung Quốc. Hai nhà soạn kịch không những cùng thế hệ, mà còn cùng qua đời năm 1616 Công Nguyên. Shakespeare được xem là cha của hí kịch phương Tây, trong khi Thang Hiển Tổ là tổ sư của hí kịch Trung Quốc.
Trùng hợp 9: Nhà soạn kịch Shakespeare của Anh quốc và nhà soạn kịch Thang Hiển Tổ của Trung Quốc. Hai nhà soạn kịch không những cùng thế hệ, mà còn cùng qua đời năm 1616 Công Nguyên. Shakespeare được xem là cha của hí kịch phương Tây, trong khi Thang Hiển Tổ là tổ sư của hí kịch Trung Quốc.
Trùng hợp 10: “Sử thi Homer” và “Kinh Thi”. Lịch sử phương Tây rộng lớn có “Sử thi Homer” xuất hiện vào thế kỷ 9-8 trước Công Nguyên, và tập thơ ca cổ “Kinh Thi” của Trung Quốc cũng sinh ra cùng thời đại đó. Cả hai hình thành sự tương phản Đông – Tây, đều vì thi đàn thế giới phát ra hào quang sáng chói nhất.
Trùng hợp 10: “Sử thi Homer” và “Kinh Thi”. Lịch sử phương Tây rộng lớn có “Sử thi Homer” xuất hiện vào thế kỷ 9-8 trước Công Nguyên, và tập thơ ca cổ “Kinh Thi” của Trung Quốc cũng sinh ra cùng thời đại đó. Cả hai hình thành sự tương phản Đông – Tây, đều vì thi đàn thế giới phát ra hào quang sáng chói nhất.
Mời quý độc giả xem video: Bí ẩn không lời giải về nhà thờ đá do “thiên thần xây dựng”. Nguồn: Kienthucnet.
tin tổng hợp

GALLERY MỚI NHẤT