10 sát thủ mùi hôi khủng khiếp nhất hành tinh

10 sát thủ mùi hôi khủng khiếp nhất hành tinh

Loài rắn King ratsnake còn được gọi là rắn bốc mùi hay nữ thần hôi thối. Tuyến sau hậu môn của nó tiết ra thứ mùi kinh khủng phát tán rất rộng.

Chồn hôi có lẽ là loài động vật nổi tiếng nhất  sử dụng mùi hôi làm vũ khí. Chúng sản xuất khí độc từ hai tuyến ở hai bên hậu môn. Thứ mùi khủng khiếp đó khiến hầu hết các loài động vật ăn thịt không dám tới gần. Sọc trắng đặc trưng của chồn hôi cũng chính là dấu hiệu cảnh báo về mối đe dọa tiềm tàng sắp tới.
Chồn hôi có lẽ là loài động vật nổi tiếng nhất sử dụng mùi hôi làm vũ khí. Chúng sản xuất khí độc từ hai tuyến ở hai bên hậu môn. Thứ mùi khủng khiếp đó khiến hầu hết các loài động vật ăn thịt không dám tới gần. Sọc trắng đặc trưng của chồn hôi cũng chính là dấu hiệu cảnh báo về mối đe dọa tiềm tàng sắp tới.
Bọ cánh cứng Bombardier Beetle có mặt ở hầu hết châu lục trừ Nam Cực. Đó là một trong những loài có mùi hôi thối đáng sợ nhất. Khi bị quấy rầy, nó phun chất lỏng, sôi nóng và có mùi hôi thối vào kẻ thù với độ chính xác cao. Ngoài ra, chất lỏng được tạo ra từ phản ứng hóa học, nhiệt lượng đạt tới độ sôi của nước, do đó gây ăn mòn da và đau đớn. Ghê sợ hơn loài bọ có khả năng phun chất độc trên một phạm vi rộng.
Bọ cánh cứng Bombardier Beetle có mặt ở hầu hết châu lục trừ Nam Cực. Đó là một trong những loài có mùi hôi thối đáng sợ nhất. Khi bị quấy rầy, nó phun chất lỏng, sôi nóng và có mùi hôi thối vào kẻ thù với độ chính xác cao. Ngoài ra, chất lỏng được tạo ra từ phản ứng hóa học, nhiệt lượng đạt tới độ sôi của nước, do đó gây ăn mòn da và đau đớn. Ghê sợ hơn loài bọ có khả năng phun chất độc trên một phạm vi rộng.
Sinh sống ở phía nam sa mạc Sahara, Châu Phi. Khị bị đe dọa, chúng có khả năng phun ra một loại dầu màu đen, có mùi hôi thối. Thứ vũ khí mùi vô cùng lợi hại giúp chim mẹ bảo vệ được đàn chim con của mình.
Sinh sống ở phía nam sa mạc Sahara, Châu Phi. Khị bị đe dọa, chúng có khả năng phun ra một loại dầu màu đen, có mùi hôi thối. Thứ vũ khí mùi vô cùng lợi hại giúp chim mẹ bảo vệ được đàn chim con của mình.
Có vẻ ngoài khá giống chồn hôi nhưng đây là loài động vật khác. Sinh sống chủ yếu ở các thảo nguyên khô ở châu Phi. Khi bị tấn công, chúng phun khí thải hôi thối qua đường hậu môn khiến đối phương tạm thời bị mù nếu trúng mắt, hoặc gây ra cảm giác nóng rát, đau đớn trên da. Cũng như chồn hôi, chúng có sọc trắng dễ dàng nhận biết để tránh xa.
Có vẻ ngoài khá giống chồn hôi nhưng đây là loài động vật khác. Sinh sống chủ yếu ở các thảo nguyên khô ở châu Phi. Khi bị tấn công, chúng phun khí thải hôi thối qua đường hậu môn khiến đối phương tạm thời bị mù nếu trúng mắt, hoặc gây ra cảm giác nóng rát, đau đớn trên da. Cũng như chồn hôi, chúng có sọc trắng dễ dàng nhận biết để tránh xa.
Bọ xít thuộc họ côn trùng có hai tuyến trên ngực tiết ra thứ mùi khó chịu ngăn chặn sự tấn công của những kẻ săn mồi. Nhiều vùng vẫn coi đây là món ăn hấp dẫn tuyệt vời. Tuy nhiên, dù có bịt mũi mùi hương của bọ xít cũng khó lẫn vào đâu.
Bọ xít thuộc họ côn trùng có hai tuyến trên ngực tiết ra thứ mùi khó chịu ngăn chặn sự tấn công của những kẻ săn mồi. Nhiều vùng vẫn coi đây là món ăn hấp dẫn tuyệt vời. Tuy nhiên, dù có bịt mũi mùi hương của bọ xít cũng khó lẫn vào đâu.
Loài rắn King ratsnake còn được gọi là rắn bốc mùi hay nữ thần hôi thối. Tuyến sau hậu môn của con vật sản xuất ra thứ mùi hôi, hăng mạnh và có khả năng phát tán ra rộng khắp. Cũng như nhiều loài có mùi hương khó chịu, rắn sử dụng mùi như một cơ chế bảo vệ cơ thể.
Loài rắn King ratsnake còn được gọi là rắn bốc mùi hay nữ thần hôi thối. Tuyến sau hậu môn của con vật sản xuất ra thứ mùi hôi, hăng mạnh và có khả năng phát tán ra rộng khắp. Cũng như nhiều loài có mùi hương khó chịu, rắn sử dụng mùi như một cơ chế bảo vệ cơ thể.
Không giống nhiều sinh vật khác, kền kền Thổ Nhĩ Kỳ không có tuyến chuyên sản xuất thứ mùi hôi thối. Thay vào đó, chúng nôn thức ăn của bữa cuối cùng trong dạ dày ra đầy quanh tổ để tự vệ. Do kền kền thường ăn những loại thức ăn thối rữa, xác thịt động vật chết nên những bãi nôn của chúng có mùi rất kinh khủng.
Không giống nhiều sinh vật khác, kền kền Thổ Nhĩ Kỳ không có tuyến chuyên sản xuất thứ mùi hôi thối. Thay vào đó, chúng nôn thức ăn của bữa cuối cùng trong dạ dày ra đầy quanh tổ để tự vệ. Do kền kền thường ăn những loại thức ăn thối rữa, xác thịt động vật chết nên những bãi nôn của chúng có mùi rất kinh khủng.
Sâu tai Earwig có khả năng phun ra tia nước tiểu một màu, mùi hôi thối để tấn công kẻ thù. Ngoài ra, chúng cũng có thể vừa phun chất lỏng vừa sử dụng những chiếc càng cùng một lúc.
Sâu tai Earwig có khả năng phun ra tia nước tiểu một màu, mùi hôi thối để tấn công kẻ thù. Ngoài ra, chúng cũng có thể vừa phun chất lỏng vừa sử dụng những chiếc càng cùng một lúc.
Đây là loài động vật có thức ăn ưa thích ăn mật ong. Chúng có thể biến túi hậu môn từ trong ra ngoài, tạo thành mùi hôi đến nghẹt thở. Ngoài tác dụng răn đe kẻ thù, mùi hôi giúp lửng mật đi kiếm mật ong.
Đây là loài động vật có thức ăn ưa thích ăn mật ong. Chúng có thể biến túi hậu môn từ trong ra ngoài, tạo thành mùi hôi đến nghẹt thở. Ngoài tác dụng răn đe kẻ thù, mùi hôi giúp lửng mật đi kiếm mật ong.
Cuốn chiếu có thể tiết ra chất lỏng có mùi hôi thông qua các lỗ nhỏ gọi là ozopore nằm dọc hai bên cơ thể. Chất lỏng tiết ra có khả năng làm bỏng da kẻ thù khi tiếp xúc. Dù bạn chịu đựng được mùi hôi thối của những con vật nhiều chân, các chuyên gia cũng không khuyến khích xử lý chúng.
Cuốn chiếu có thể tiết ra chất lỏng có mùi hôi thông qua các lỗ nhỏ gọi là ozopore nằm dọc hai bên cơ thể. Chất lỏng tiết ra có khả năng làm bỏng da kẻ thù khi tiếp xúc. Dù bạn chịu đựng được mùi hôi thối của những con vật nhiều chân, các chuyên gia cũng không khuyến khích xử lý chúng.

GALLERY MỚI NHẤT