10 loại thực phẩm có tính kiềm cực tốt cho sức khỏe

10 loại thực phẩm có tính kiềm cực tốt cho sức khỏe

(Kiến Thức) - Những thực phẩm có tính kiềm như dầu ô liu, chuối, cà rốt… giúp trung hòa axit bên trong cơ thể, cực tốt cho sức khỏe.

Dầu ô liu: Bên cạnh hàm lượng cao vitamin E, dầu ô liu còn là một trong những  thực phẩm có tính kiềm rất tốt cho sức khỏe. Hãy dùng dầu ô liu để chiên, rán hoặc thêm vào các món salad trong bữa ăn hàng ngày.
Dầu ô liu: Bên cạnh hàm lượng cao vitamin E, dầu ô liu còn là một trong những thực phẩm có tính kiềm rất tốt cho sức khỏe. Hãy dùng dầu ô liu để chiên, rán hoặc thêm vào các món salad trong bữa ăn hàng ngày.
Chuối: Chuối cũng là một loại thực phẩm có tính kiềm, giúp trung hòa axit trong cơ thể. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày.
Chuối: Chuối cũng là một loại thực phẩm có tính kiềm, giúp trung hòa axit trong cơ thể. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày.
Cà rốt: Không chỉ tốt cho thị lực vì chứa nhiều beta carotene, nước ép cà rốt còn có nhiều kiềm giúp nâng cao sức khỏe.
Cà rốt: Không chỉ tốt cho thị lực vì chứa nhiều beta carotene, nước ép cà rốt còn có nhiều kiềm giúp nâng cao sức khỏe.
Dưa ngang: Loại quả này chứa nhiều kiềm và giúp đào thải các độc tố bên trong cơ thể. Ăn nhiều dưa ngang sẽ rất tốt cho việc trung hòa axit và tăng cường sức khỏe.
Dưa ngang: Loại quả này chứa nhiều kiềm và giúp đào thải các độc tố bên trong cơ thể. Ăn nhiều dưa ngang sẽ rất tốt cho việc trung hòa axit và tăng cường sức khỏe.
Quả bơ: Quả bơ rất tốt cho sức khỏe tim mạch vì chứa nhiều chất béo không bão hòa đơn. Bên cạnh đó, loại quả này cũng nằm trong danh sách các loại thực phẩm có tính kiềm tốt cho sức khỏe.
Quả bơ: Quả bơ rất tốt cho sức khỏe tim mạch vì chứa nhiều chất béo không bão hòa đơn. Bên cạnh đó, loại quả này cũng nằm trong danh sách các loại thực phẩm có tính kiềm tốt cho sức khỏe.
Chanh: Chanh rất giàu vitamin C giúp chống viêm rất hiệu quả. Ngoài ra, chanh còn có tính kiềm rất tốt cho sức khỏe.
Chanh: Chanh rất giàu vitamin C giúp chống viêm rất hiệu quả. Ngoài ra, chanh còn có tính kiềm rất tốt cho sức khỏe.
Bông cải xanh: Bông cải xanh có tính kiềm và có tác dụng tốt trong việc điều hòa huyết áp Có nhiều cách chế biến bông cải xanh như: xay sinh tố, ép lấy nước, xào, luộc,…
Bông cải xanh: Bông cải xanh có tính kiềm và có tác dụng tốt trong việc điều hòa huyết áp Có nhiều cách chế biến bông cải xanh như: xay sinh tố, ép lấy nước, xào, luộc,…
Nho: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn nho thường xuyên vì nho có tính kiềm và giàu chất chống oxy hóa.
Nho: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn nho thường xuyên vì nho có tính kiềm và giàu chất chống oxy hóa.
Tỏi: Tỏi được coi là loại gia vị nhà bếp “đa-zi-năng” không chỉ mang lại mùi vị thơm ngon cho món ăn mà còn có nhiều lợi ích sức khỏe như có tính kiềm, chống viêm, kiểm soát huyết áp…
Tỏi: Tỏi được coi là loại gia vị nhà bếp “đa-zi-năng” không chỉ mang lại mùi vị thơm ngon cho món ăn mà còn có nhiều lợi ích sức khỏe như có tính kiềm, chống viêm, kiểm soát huyết áp…
Hạt lanh: Hạt lanh chứa nhiều vitamin E và chất xơ. Bên cạnh tác dụng chống viêm, loại hạt này còn có tính kiềm giúp ngăn chặn nhiều vấn đề về sức khỏe.
Hạt lanh: Hạt lanh chứa nhiều vitamin E và chất xơ. Bên cạnh tác dụng chống viêm, loại hạt này còn có tính kiềm giúp ngăn chặn nhiều vấn đề về sức khỏe.
http://www.boldsky.com/health/nutrition/2016/top-alkaline-foods-100433.html#slide118190

GALLERY MỚI NHẤT